Bài 49. Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Nguyễn Viết Khánh Lâm | Ngày 11/05/2019 | 130

Chia sẻ tài liệu: Bài 49. Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật (tiếp theo) thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

KíNH CHúc các thầy cô dự giờ thăm lớp sức khoẻ và hạnh phúc
chúc các em học sinh đạt kết qủa cao trong kỳ thi sắp tới
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÂU HỎI
Em hãy cho biết nhiệt độ ảnh hưởng đến đời sống sinh vật như thế nào?


III. Ảnh hưởng của độ ẩm
IV. Sự tác động tổ hợp của nhiệt - ẩm
V. Các nhân tố sinh thái khác
VI. Sự tác động trở lại của sinh vật lên môi trường
BÀI 49:
ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT (tiếp)


III. Ảnh hưởng của độ ẩm
BÀI 49: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT (tiếp)
1. Ảnh hưởng của độ ẩm đến đời sống sinh vật
Tại sao mất nước thực vật héo và chết ? Động vật có thể nhịn ăn được vài ngày nhưng không thể nhịn được uống?


III. Ảnh hưởng của độ ẩm
BÀI 49: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT (tiếp)
1. Ảnh hưởng của độ ẩm đến đời sống sinh vật
- Nước chứa phần lớn trong cơ thể sinh vật ( 50 – 99%).


III. Ảnh hưởng của độ ẩm
BÀI 49: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT (tiếp)
1. Ảnh hưởng của độ ẩm đến đời sống sinh vật
Quan sát những hình sau và cho biết độ ẩm có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống sinh vật?
Sinh vật thủy sinh
Nhiệt độ ổn định:Mùa đông nước ấm, mùa hè nước mát hơn t0 không khí( do nhiệt dung riêng lớn, truyền nhiệt kém nên tính ổn định nhiệt cao).
- Giúp nâng đỡ cho các sinh vật thủy sinh
- Hoà tan, cung cấp được nhiều chất dinh dưỡng, khí O2,… cho sinh vật thuỷ sinh.
- Giúp phát tán nòi giống.
Vai trò của nước đối với sinh vật thuỷ sinh?
Đặc điểm nào của nước thuận lợi cho đời sống của sinh vật thuỷ sinh?


III. Ảnh hưởng của độ ẩm
BÀI 49: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT (tiếp)
1. Ảnh hưởng của độ ẩm đến đời sống sinh vật
- Nước chứa phần lớn trong cơ thể sinh vật ( 50 – 99%).
- Nước là môi trường sống của sinh vật thuỷ sinh.
Khu vực nhiệt đới ẩm
Khu vực sa mạc
So sánh thành phần loài và số lượng cá thể ở 2 khu vực, sự khác nhau do yếu tố nào quyết định?


III. Ảnh hưởng của độ ẩm
BÀI 49: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT (tiếp)
1. Ảnh hưởng của độ ẩm đến đời sống sinh vật

- Độ ẩm và lượng mưa là nhân tố quyết định đến sự phân bố và mức độ phong phú của các loài sinh vật trên cạn.
- Nước chứa phần lớn trong cơ thể sinh vật ( 50 – 99%).
- Nước là môi trường sống của sinh vật thuỷ sinh.


III. Ảnh hưởng của độ ẩm
BÀI 49: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT (tiếp)
1. Ảnh hưởng của độ ẩm đến đời sống sinh vật
2. Sự thích nghi của sinh vật với độ ẩm
Những cây sống ở ven bờ nước, những cây trên các cồn cát hay trên các đồi trọc thuộc những nhóm thực vật nào?


- Cây sống ở ven bờ nước là cây ưa ẩm.
- Cây trên cồn cát hay trên các đồi trọc là những cây chịu khô hạn.
Những cây sống ở ven bờ nước, những cây trên các cồn cát hay trên các đồi trọc thuộc những nhóm thực vật nào?


III. Ảnh hưởng của độ ẩm
BÀI 49: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT (tiếp)
1. Ảnh hưởng của độ ẩm đến đời sống sinh vật
2. Sự thích nghi của sinh vật với độ ẩm
Liên quan tới độ ẩm và nhu cầu nước đối với đời sống, thực vật được chia thành những nhóm nào?
Ưa ẩm.
*Thực vật chia
thành 3 nhóm Chịu hạn.

Ưa ẩm vừa( trung sinh)


III. Ảnh hưởng của độ ẩm
BÀI 49: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT (tiếp)
1. Ảnh hưởng của độ ẩm đến đời sống sinh vật
2. Sự thích nghi của sinh vật với độ ẩm
Liên quan đến độ ẩm, hãy cho biết những loài ếch nhái thường xuất hiện ở đâu và vào thời gian nào trong ngày. Dạng thích nghi đó thuộc loại gì?


Liên quan đến độ ẩm, hãy cho biết những loài ếch nhái thường xuất hiện ở đâu và vào thời gian nào trong ngày. Dạng thích nghi đó thuộc loại gì?
- Xuất hiện nhiều vào mùa mưa, buổi sớm hoặc chiều tà.
Thuộc nhóm ưa ẩm.


III. Ảnh hưởng của độ ẩm
BÀI 49: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT (tiếp)
1. Ảnh hưởng của độ ẩm đến đời sống sinh vật
2. Sự thích nghi của sinh vật với độ ẩm
Liên quan tới độ ẩm và nhu cầu nước đối với đời sống, động vật được chia thành những nhóm nào?
Ưa ẩm.
*Động vật chia
thành 3 nhóm Chịu hạn.

Ưa ẩm vừa

Quan sát hình, kết hợp SGK để hoàn thành phiếu học tập sau?
Thực vật ưa ẩm
Thực vật chịu hạn
Động vật chịu khô hạn
Động vật ưa ẩm
Tác dụng của các đặc điểm thích nghi?
- Thực vật ưa ẩm -> đặc điểm thích nghi để tăng thoát hơi nước, trao đổi nước và dinh dưỡng với môi trường.
Sự thích nghi của thực vật
Sự thích nghi của thực vật
Sự thích nghi của đéng vật
Sự thích nghi của đéng vật


III. Ảnh hưởng của độ ẩm
BÀI 49: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT (tiếp)
1. Ảnh hưởng của độ ẩm đến đời sống sinh vật
2. Sự thích nghi của sinh vật với độ ẩm
Liên quan đến độ ẩm hãy cho biết trong sản xuất người ta có biện pháp kỹ thuật gì để tăng năng suất cây trồng, vật nuôi?


III. Ảnh hưởng của độ ẩm
BÀI 49: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT (tiếp)
1. Ảnh hưởng của độ ẩm đến đời sống sinh vật
2. Sự thích nghi của sinh vật với độ ẩm
Cung cấp điều kiện sống.
Đảm bảo đúng thời vụ.
III. Ảnh hưởng của độ ẩm
BÀI 49: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT (tiếp)
IV . Sự tác động tổ hợp của nhiệt - ẩm
Các nhân tố sinh thái không tác động riêng lẻ lên đời sống sinh vật
- Nhiệt và ẩm là 2 thành phần cơ bản của khí hậu có liên quan tới nhau. Nước bốc hơi dưới tác động của nhiệt đã mang theo nhiệt tạo khái niệm nhiệt - ẩm.
- Nước bốc hơi làm cơ thể mát -> duy trì thân nhiệt.
III. Ảnh hưởng của độ ẩm
BÀI 49: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT (tiếp)
IV . Sự tác động tổ hợp của nhiệt - ẩm
Em hãy phân tích tác động tổ hợp của nhiệt - ẩm qua hình 49.1 SGK?
Vùng cực thuận( Nhiệt ẩm trung bình): mức tử vong 0%.
Vùng giới hạn: mức tử vong 50%.
Vùng quá giới hạn( Nhiệt ẩm cao quá hoặc thấp quá): mức tử vong 100%
III. Ảnh hưởng của độ ẩm
BÀI 49: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT (tiếp)
IV . Sự tác động tổ hợp của nhiệt - ẩm
Nhiệt và ẩm là 2 yếu tố cơ bản của khí hậu tác động tổ hợp đến sự phân bố và đời sống của các loài  vùng sống của sinh vật
III. Ảnh hưởng của độ ẩm
BÀI 49: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT (tiếp)
IV . Sự tác động tổ hợp của nhiệt - ẩm
V. Các nhân tố sinh thái khác
1.Sự thích nghi của sinh vật với sự vận động của không khí.

Em hãy cho biết ảnh hưởng của không khí và gió đến đời sống sinh vật?
III. Ảnh hưởng của độ ẩm
BÀI 49: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT (tiếp)
IV . Sự tác động tổ hợp của nhiệt - ẩm
V. Các nhân tố sinh thái khác
1.Sự thích nghi của sinh vật với sự vận động của không khí.
* Ảnh hưởng của không khí đến đời sống sinh vật.

Không khí chứa O2, N2,CO2… có lợi cho đời sống sinh vật.
- Gío giúp cho quá trình phát tán nòi giống thực vật.
- Không khí, gió còn là chỗ dựa cho các loài động vật có đời sống bay lượn.

Giông, bão lốc tác động xấu đến sinh vật.

Cây đa
Sóc bay
Mùi tây
Quan sát hình và cho biết sinh vật thích nghi với sự vận động của không khí như thế nào ?
III. Ảnh hưởng của độ ẩm
BÀI 49: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT (tiếp)
IV . Sự tác động tổ hợp của nhiệt - ẩm
V. Các nhân tố sinh thái khác
1.Sự thích nghi của sinh vật với sự vận động của không khí.
* Ảnh hưởng của không khí đến đời sống sinh vật.
* Sự thích nghi của sinh vật với sự vận động của không khí

Hạt có túm lông, có cánh, có gai dài để phát tán nhờ gió.
Cây có thân bò, rễ ăn sâu xuống đất hoặc cây cao có rễ bạnh, rễ phụ để tránh bị đổ.
Sóc bay, cầy bay thân có màng da nối các chi để chuyền từ cây này sang cây khác. Côn trùng ở nơi lộng gió có cánh ngắn hoặc tiêu giảm


III. Ảnh hưởng của độ ẩm
BÀI 49: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT (tiếp)
IV . Sự tác động tổ hợp của nhiệt - ẩm
V. Các nhân tố sinh thái khác
1.Sự thích nghi của sinh vật với sự vận động của không khí.
2.Sự thích nghi của thực vật với lửa.
Trong những điều kiện nhất định, tại sao lửa cháy lại là NTST có lợi cho đất ?
Lửa là một nhân tố vô sinh có vai trò phân huỷ nhanh vật chất để trả lại các nguyên tố ban đầu cho môi trường đất
Trong những điều kiện nhất định, tại sao lửa cháy lại là NTST có lợi cho đất ?
III. Ảnh hưởng của độ ẩm
BÀI 49: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT (tiếp)
IV . Sự tác động tổ hợp của nhiệt - ẩm
V. Các nhân tố sinh thái khác
1.Sự thích nghi của sinh vật với sự vận động của không khí.
2.Sự thích nghi của thực vật với lửa.
Những sinh vật thường chịu ảnh hưởng của lửa cháy tự nhiên có những thích nghi đặc biệt nào?
- Thân có vỏ dày, chịu lửa tốt ( cây rừng khộp)
- Cây có thân ngầm dưới mặt đất, mặt nước để tránh lửa ( cây thân thảo như cỏ, sậy…)
III. Ảnh hưởng của độ ẩm
BÀI 49: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT (tiếp)
IV . Sự tác động tổ hợp của nhiệt - ẩm
V. Các nhân tố sinh thái khác
VI.Sự tác động trở lại của sinh vật lên môi trường
Lấy VD về tác động của sinh vật đối với môi truờng. Điều đó có ý nghĩa gì ?
Rặng san hô
III. Ảnh hưởng của độ ẩm
BÀI 49: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT (tiếp)
IV . Sự tác động tổ hợp của nhiệt - ẩm
V. Các nhân tố sinh thái khác
VI.Sự tác động trở lại của sinh vật lên môi trường
*VD:
Thực vật cải thiện thành phần hoá học của đất, không khí, làm tăng độ ẩm, làm giảm nhiệt độ dưới tán cây.
Giun đất, chân khớp làm đất tơi xốp.
Rặng san hô giúp cải thiện môi trường biển.
- Con nguời có tác động tích cực và tác động tiêu cực làm ảnh hướng lớn đến môi trường.
III. Ảnh hưởng của độ ẩm
BÀI 49: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT (tiếp)
IV . Sự tác động tổ hợp của nhiệt - ẩm
V. Các nhân tố sinh thái khác
VI.Sự tác động trở lại của sinh vật lên môi trường
* VD
* Kết lụân
Sinh vật chịu ảnh hưởng của các NTST đồng thời tác động trở lại làm biến đổi môi trường theo hướng có lợi cho mình.
Tổ chức càng cao tác động càng mạnh.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
1. Đặc điểm hình thái nào không đặc trưng cho những loài chịu khô hạn?
A. Lá hẹp hoặc biến thành gai.
B.Trữ nước trong lá, trong thân hay củ, rễ.
C. Trên mặt lá có rất nhiều khí khổng.
D. Rễ rất phát triển để tìm nước.
C. Trên mặt lá có rất nhiều khí khổng.

2. Đặc điểm nào là bất lợi đối với những loài thích nghi với kiểu bay lượn giỏi trong không trung ?
A. Bộ xương nhẹ gắn chắc với nhau.
B. Bóng đái phát triển.
C. Không có răng và có nhiều túi khí.
D. Sải cánh dài, rộng.
B. Bóng đái phát triển.

3. Các cây có khả năng sống nơi khô hạn kéo dài, mọng nước hoặc lá cứng đó là:
A. Nhóm cây ưa ẩm vừa phải.
B. Nhóm cây trung sinh.
C. Nhóm cây chịu hạn.
D. Nhóm cây ưa ẩm.
C. Nhóm cây chịu hạn.

4. Các loài thực vật thích nghi với lửa cháy tự nhiên nhờ vào khả năng nào?
A. Có lớp vỏ chống lửa .
B. Có thân ngầm dưới mặt đất.
C. Có thân ngầm dưới nước.
D. Có tất cả các khả năng trên .
D. Có tất cả các khả năng trên .
Bài tập về nhà
Trả lời câu hỏi và làm bài tập trong SGK tr.207.
Đọc và chuẩn bị trước bài thực hành tr.208 SGK.
Xin chân thành cảm ơn sự theo dếI của các thầy cô giáo và các em học sinh !
Bảng 48.1. (tiếp theo)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Viết Khánh Lâm
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)