Bài 49. Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Đỗ Thị Phương | Ngày 11/05/2019 | 117

Chia sẻ tài liệu: Bài 49. Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật (tiếp theo) thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
BÀI 49: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT (TIẾP THEO)
Mục tiêu bài học
Sau khi học xong bài này học sinh phải:
1. Kiến thức.
- Trình bày được sự tác động của các nhân tố độ ẩm, không khí, lửa tới đời sống của sinh vật và sự thích nghi của chúng với các nhân tố đó.
- Nêu được sự tác động trở lại của sinh vật với môi trường, làm môi trường biến đổi.
2. Kĩ năng.
Rèn luyện kĩ năng quan sát thực tế trong tự nhiên, thấy được sự tương tác giữa các cá thể sống với các yếu tố của môi trường.
Phát triển kĩ năng tư duy, phân tích và khái quát hóa.
3. Thái độ.
Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn đời sống và sản xuất: Dựa vào ứng dụng của thủy nhiệt đồ để lựa chọn đối tượng vật nuôi, cây trồng phù hợp.

- Hình thành quan điểm tư duy biện chứng: Tất cả mọi sinh vật không phải tự nhiên sinh ra đã có những đặc điểm thích nghi đó, mà nó là một quá trình lịch sử lâu dài.
NỘI DUNG
III. Ảnh hưởng của độ ẩm. II. Sự tác động tổ hợp của nhiệt - ẩm
III. Các nhân tố sinh thái khác.
1. Sự thích nghi của sinh vật với sự vận động của không khí.
2. Sự thích nghi của thực vật với lửa.
IV. Sự tác động trở lại của sinh vật lên môi trường.
BÀI 49: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
NỘI DUNG
III. Ảnh hưởng của độ ẩm.
Mọi cơ thể sống tồn tại được đều nhờ có nước, nước chiếm 50 – 70 %, thậm chí là 99% trọng lượng cơ thể sinh vật.
VD:
Trong rau xà lách nước chiếm 91 – 95%
BÀI 49: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
NỘI DUNG
III. Ảnh hưởng của độ ẩm.
Các bạn thử đoán xem nước chiếm bao nhiêu % trọng lượng cơ thể mình?
Cơ thể sứa nước chiếm 98 – 99 %
BÀI 49: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
NỘI DUNG
III. Ảnh hưởng của độ ẩm.
Thoát hơi nước qua lá
Hút nước và muối khoáng
BÀI 49: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
NỘI DUNG
III. Ảnh hưởng của độ ẩm.
* Đối với thực vật:
Chia thành 3 nhóm
TV ưa ẩm: Sống gần nơi có độ ẩm cao.
VD: Cây ráy, cây 1 lá, thài lài,…
TV chịu hạn: Sống ở nơi có độ ẩm thấp.
VD: Xương rồng, phi lao,…
TV trung sinh: Sống ở nơi có độ ẩm vừa.
VD: Đa số cây trồng nông nghiệp, cây lá rộng vùng ôn đới…
BÀI 49: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
NỘI DUNG
III. Ảnh hưởng của độ ẩm.
- Thực vật nơi khô hạn có 3 khả năng thích nghi:
?
?
?
?
Lớp sáp biểu mô ngăn chặn sự thoát hơi nước
Thân mọng nước: tích trữ nước
Lá biến thành gai: chống lại sự thoát hơi nước.
Tăng khả năng tìm nguồn nước:
+ Rễ dài.
+ Hình thành nhiều rễ phụ
BÀI 49: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
NỘI DUNG
I. Ảnh hưởng của độ ẩm.
Cây ưa ẩm
Cây chịu hạn
BÀI 49: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
NỘI DUNG
III. Ảnh hưởng của độ ẩm.

Có 3 nhóm động vật:
Nhóm ĐV ưa ẩm: Là nhóm ĐV có nhu cầu độ ẩm môi trường cao.
VD: Ếch, nhái
Nhóm ĐV ưa ẩm vừa phải: Có nhu cầu vừa phải về độ ẩm và nước.
VD: Trâu rừng, voi Châu Phi
Nhóm ĐV chịu khô hạn: Có khả năng chịu độ ẩm thấp, thiếu nước lâu dài.
VD: Lạc đà, thằn lằn,…
BÀI 49: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
NỘI DUNG
III. Ảnh hưởng của độ ẩm.
IV. Sự tác động tổ hợp của nhiệt và ẩm.
BÀI 49: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
NỘI DUNG
III. Ảnh hưởng của độ ẩm.
IV. Sự tác động tổ hợp của nhiệt và ẩm.
- Nhân tố nhiệt và ẩm quy định sự phân bố của các loài trên bề mặt hành tinh.
- Sự tác động của tổ hợp nhiệt – ẩm qui định vùng sống và các vùng hoạt động sống của các loài.
BÀI 49: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
NỘI DUNG
III. Ảnh hưởng của độ ẩm.
IV. Sự tác động tổ hợp của nhiệt và ẩm.
V. Các nhân tố sinh thái khác.
1. Sự thích nghi của sinh vật với sự vận động của không khí.
Thực vật: + Gió giúp 1 số loài thực vật thụ phấn và phát tán quả hạt.
Không khí có chứa chất khí có lợi cho đời sống sinh vật như: O2, CO2, N2…
+ Thực vật biến đổi cơ thể phù hợp với sự vận động của không khí.
+ Sống ở nơi lộng gió: Cây thường thấp, có rễ ăn sâu vào đất, hoặc có rễ phụ
BÀI 49: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
NỘI DUNG
I. Ảnh hưởng của độ ẩm.
IV. Sự tác động tổ hợp của nhiệt và ẩm.
V. Các nhân tố sinh thái khác.
1. Sự thích nghi của sinh vật với sự vận động của không khí.
Động vật: + giúp 1 số loài có thể bay lượn trên không và di trú.
+ Động vật biến đổi cơ thể: Lông cánh, lông đuôi, màng da nối các chi…
BÀI 49: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
NỘI DUNG
III. Ảnh hưởng của độ ẩm.
IV. Sự tác động tổ hợp của nhiệt và ẩm.
V. Các nhân tố sinh thái khác.
1. Sự thích nghi của sinh vật với sự vận động của không khí.
BÀI 49: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
NỘI DUNG
III. Ảnh hưởng của độ ẩm.
IV. Sự tác động tổ hợp của nhiệt và ẩm.
V. Các nhân tố sinh thái khác.
1. Sự thích nghi của sinh vật với sự vận động của không khí.
2. Sự thích nghi của thực vật với lửa.
Thân có vỏ dày
Rừng khộp ở Tây Nguyên
BÀI 49: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
NỘI DUNG
III. Ảnh hưởng của độ ẩm.
IV. Sự tác động tổ hợp của nhiệt và ẩm.
V. Các nhân tố sinh thái khác.
1. Sự thích nghi của sinh vật với sự vận động của không khí.
2. Sự thích nghi của thực vật với lửa.
Lửa cháy gây ra bởi con người không được kiểm soát (đốt rừng làm rẫy) thường gây ra những hậu quả sinh thái nặng nề.
BÀI 49: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
NỘI DUNG
III. Ảnh hưởng của độ ẩm.
IV. Sự tác động tổ hợp của nhiệt và ẩm.
V. Các nhân tố sinh thái khác.
VI. Sự tác động trở lại của sinh vật lên môi trường
Vai trò của sinh vật với môi trường
BÀI 49: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
NỘI DUNG
III. Ảnh hưởng của độ ẩm.
IV. Sự tác động tổ hợp của nhiệt và ẩm.
V. Các nhân tố sinh thái khác.
VI. Sự tác động trở lại của sinh vật lên môi trường
Mặt tích cực
Thủng tầng Ozon
Mặt tiêu cực
BÀI 49: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
NỘI DUNG
III. Ảnh hưởng của độ ẩm.
IV. Sự tác động tổ hợp của nhiệt và ẩm.
V. Các nhân tố sinh thái khác.
VI. Sự tác động trở lại của sinh vật lên môi trường
Sinh vật tác động trở lại làm giảm nhẹ ảnh hưởng của nhân tố sinh thái dẫn đến biến đổi môi trường có lợi cho đời sống của mình như làm tăng độ ẩm, tăng lượng O2,…
Sinh vật sống trong các tổ chức càng cao thì khả năng cải tạo môi trường càng mạnh.
BÀI 49: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
CỦNG CỐ
Câu 1: Liên quan tới độ ẩm và nhu cầu nước đối với đời sống, người ta chia thực vật thành mấy nhóm:
2
3
4
5
BÀI 49: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
CỦNG CỐ
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng.
Thực vật thích nghi với sự vận động của không khí bằng cách:
Quả, hạt thường có túm lông.
Hạt phấn rất nhỏ và nhẹ.
Thân có vỏ dày.
Cây cao có nhiều bạnh rễ và có rễ chống.
THE END
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thị Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)