Bài 49-50. Ôn tập: Vật chất và năng lượng

Chia sẻ bởi Lê Na | Ngày 12/10/2018 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 49-50. Ôn tập: Vật chất và năng lượng thuộc Khoa học 5

Nội dung tài liệu:

1
PHÒNG GD&ĐT QUẬN SƠN TRÀ
TRƯỜNG TIỂU HỌC QUANG TRUNG
Chào mừng quý thầy cô giáo về dự giờ, thăm lớp!
KHOA HỌC
Lớp 5
2. Chúng ta phải làm gì để tránh lãng phí điện?
-Để tránh lãng phí điện chúng ta chỉ dùng điện khi cần thiết, ra khỏi nhà nhớ tắt đèn, quạt, ti vi...
-Tiết kiệm điện khi đun nấu, sưởi, là (ủi) quần áo (vì những việc này cần dùng nhiều năng lượng điện).
Công tơ điện dùng để đo năng lượng điện đã dùng. Căn cứ vào đó, người ta tính được số tiền điện phải trả.
1. Nêu vai trò của công tơ điện?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Thứ năm ngày 25 tháng 2 năm 2010
KHOA HỌC
Ôn tập: Vật chất và năng lượng
(Tiết 1)
Bài 49
Khoa học: Ôn tập: Vật chất và năng lượng (Tiết 1)
I. Vật chất.
1
3
4
5
2
2
Ai nhanh, ai đúng?
Khoa học: Ôn tập: Vật chất và năng lượng (Tiết 1)
I. Vật chất.
Ai nhanh, ai đúng?
Đồng có tính chất gì?
a. Cứng, có tính đàn hồi.
b. Trong suốt, không gỉ cứng nhưng dễ vỡ.
d. Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt; không bị gỉ, tuy nhiên có thể bị một số a-xít ăn mòn.
c. Có màu đỏ nâu, có ánh kim; dễ dát mỏng và kéo thành sợi; dẫn nhiệt và dẫn nhiệt tốt.
Khoa học: Ôn tập: Vật chất và năng lượng (Tiết 1)
I. Vật chất.
Thủy tinh có tính chất gì?
a. Cứng, có tính đàn hồi.
b. Trong suốt, không gỉ cứng nhưng dễ vỡ.
c. Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt; không bị gỉ, tuy nhiên có thể bị một số a-xít ăn mòn.
d. Có màu đỏ nâu, có ánh kim; dễ dát mỏng và kéo thành sợi; dẫn nhiệt và dẫn nhiệt tốt.
Khoa học: Ôn tập: Vật chất và năng lượng (Tiết 1)
Ai nhanh, ai đúng?
I.Vật chất
Nhôm có tính chất gì?
b. Cứng, có tính đàn hồi.
a. Trong suốt, không gỉ cứng nhưng dễ vỡ.
d. Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt; không bị gỉ, tuy nhiên có thể bị một số a-xít ăn mòn.
c. Có màu đỏ nâu, có ánh kim; dễ dát mỏng và kéo thành sợi; dẫn nhiệt và dẫn nhiệt tốt.
Khoa học: Ôn tập: Vật chất và năng lượng (Tiết 1)
Ai nhanh, ai đúng?
I. Vật chất.
Thép được sử dụng để làm gì?
a. Làm đồ điện, dây điện.
b. Dùng trong xây dựng nhà cửa, cầu bắc qua sông, đường ray tàu hỏa, máy móc,....
Khoa học: Ôn tập: Vật chất và năng lượng (Tiết 1)
Ai nhanh, ai đúng?
I. Vật chất.
Hỗn hợp nào dưới đây không phải là dung dịch?
c. Nước đường.
b. Nước chanh (đã lọc hết tép chanh và hạt) pha với đường và nước sôi để nguội.
a. Nước bột sắn ( pha sống).
Khoa học: Ôn tập: Vật chất và năng lượng (Tiết 1)
Ai nhanh, ai đúng?
I. Vật chất.
Chọn 1 trong 3 đáp án sau:
Nhiệt độ bình thường.
Nhiệt độ cao.
Nhiệt độ thấp.
Nhiệt độ bình thường
I. Vật chất.
Khoa học: Ôn tập: Vật chất và năng lượng (Tiết 1)
Sự biến đổi hóa học của các chất dưới đây xảy ra trong điều kiện nào?
Chọn 1 trong 3 đáp án sau:
Nhiệt độ bình thường.
Nhiệt độ cao.
Nhiệt độ thấp.
Nhiệt độ cao
b)
Khoa học: Ôn tập: Vật chất và năng lượng (Tiết 1)
I. Vật chất.
Sự biến đổi hóa học của các chất dưới đây xảy ra trong điều kiện nào?
Chọn 1 trong 3 đáp án sau:
Nhiệt độ bình thường.
Nhiệt độ cao.
Nhiệt độ thấp.
Nhiệt độ bình thường
c)
Khoa học: Ôn tập: Vật chất và năng lượng (Tiết 1)
I. Vật chất.
Sự biến đổi hóa học của các chất dưới đây xảy ra trong điều kiện nào?
Chọn 1 trong 3 đáp án sau:
Nhiệt độ bình thường.
Nhiệt độ cao.
Nhiệt độ thấp.
Nhiệt độ bình thường
d)
Khoa học: Ôn tập: Vật chất và năng lượng (Tiết 1)
I. Vật chất.
Sự biến đổi hóa học của các chất dưới đây xảy ra trong điều kiện nào?
Bài tập củng cố
1. “Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt; không bị gỉ, tuy nhiên có thể bị một số a-xít ăn mòn.”là tính chất của:
a.Đồng b.Nhôm c.Thủy tinh d.Thép
2. Chất nào dùng trong xây dựng nhà cửa, cầu bắc qua sông, đường ray tàu hỏa, máy móc,..
a. Đồng b.Nhôm c. Thủy tinh d.Thép
3. Sự biến đổi hoá học là:
a Sự chuyển thể của một số chất từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.
b. Sự biến đổi từ chất này sang chất khác.
B. Ghi vào chỗ trống hỗn hợp hay dung dịch?
Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hoà tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng hoà tan vào nhau được gọi là: ……………………..
Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo thành một: ………………..
Nhóm 4
A.Chọn và khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất.

Bài tập củng cố
Nhóm 2

Bài tập củng cố
Nhóm 2
1. “Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt; không bị gỉ, tuy nhiên có thể bị một số a-xít ăn mòn.” là tính chất của:
Đồng.
Thuỷ tinh
Nhôm
Thép
a
b
c
d
A.Khoanh tròn ý đúng.

Bài tập củng cố
Nhóm 2
2. Chất nào dùng trong xây dựng nhà cửa, cầu bắc qua sông, đường ray tàu hỏa, máy móc,....
Đồng.
Thuỷ tinh
Nhôm
Thép
a
b
c
d
A.Khoanh tròn ý đúng.

Bài tập củng cố
Nhóm 2
3. Sự biến đổi hoá học là:
Sự chuyển thể của một số chất từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.
Sự biến đổi từ chất này sang chất khác.
A.Khoanh tròn ý đúng.
a
b

Bài tập củng cố
Nhóm 2
B. Ghi vào chỗ trống hỗn hợp hay dung dịch?
a. Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hoà tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng hoà tan vào nhau được gọi là: ……………………..
b. Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo thành một: ………………..
dung dịch
hỗn hợp
Kính chúc quý thầy cô sức khoẻ và hạnh phúc.
Chúc các em chăm ngoan học giỏi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Na
Dung lượng: 12,09MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)