Bài 49-50. Ôn tập: Vật chất và năng lượng

Chia sẻ bởi Phạm Vũ Nguyên An | Ngày 11/10/2018 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 49-50. Ôn tập: Vật chất và năng lượng thuộc Khoa học 5

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN KHÁNH DƯ
MÔN KHOA HỌC
ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
Giáo sinh: Phạm Vũ Nguyên An
Lớp 5/2
Kiểm tra bài cũ:
AN TOÀN
VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
Thứ ba, ngày 21 tháng 2 năm 2012
Khoa học
Kiểm tra bài cũ:
Thứ ba, ngày 21 tháng 2 năm 2012
Khoa học
Câu hỏi 1: Chúng ta cần làm gì để phòng tránh bị điện giật?
-Tuyệt đối không chạm tay vào chỗ hở của đường dây hoặc các bộ phận kim loại nghi là có điện. Không cầm các vật bằng kim loại cắm vào ổ lấy điện.
-Khi phát hiện thấy dây điện bị đứt hoặc bị hở, cần tránh xa và báo cho người lớn biết.
Câu hỏi 2: Vì sao cần sử dụng điện một cách hợp lí?
Giảm chi tiêu cho gia đình.
Các dụng cụ và thiết bị được sử dụng lâu bền hơn.
Dành phần điện năng tiết kiệm được cho sản xuất.
Giảm bớt các sự cố gây tổn hại chung do hệ thống cung cấp điện bị quá tải, đặc biệt trong giờ cao điểm.
Câu hỏi 3: Em và gia đình đã làm gì để thực hiện tiết kiệm điện?
Thứ ba, ngày 21 tháng 2 năm 2012
Khoa học
Ôn tập: Vật chất và năng lượng

Hoạt động 1: Trò chơi: " Ai nhanh, ai đúng"
1- Đồng có tính chất:
d- Có màu đỏ nâu, có ánh kim; dễ dát mỏng và kéo thành sợi; dẫn nhiệt và dẫn điện tốt.
2- Thuỷ tinh có tính chất:
b - Trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ.
3- Nhôm có tính chất:
c- Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi và dát mỏng; nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt; không bị gỉ, tuy nhiên có thể bị một số a-xít ăn mòn.




Hoạt động 1: Trò chơi: " Ai nhanh, ai đúng"
4- Thép được sử dụng để:
b- Dùng trong xây dựng nhà cửa, cầu bắc qua sông, đường ray tàu hoả, máy móc,.
5- Sự biến đổi hoá học là:
b - Sự biến đổi từ chất này sang chất khác.
6- Hỗn hợp không phải là dung dịch đó là:
c - Nước bột sắn (pha sống).



Thứ ba, ngày 21 tháng 2 năm 2012
Khoa học
Ôn tập: Vật chất và năng lượng
Quan sát tranh và mô tả sự biến đổi hóa học của các chất :
Thanh sắt để ngoài không khí ẩm.
Thanh sắt bị gỉ, lớp gỉ có màu nâu.
Chưng đường trên ngọn lửa.
Đường biến thành than và có hơi nước bay lên.
Thả vôi sống vào nước.
Vôi sống biến thành vôi tôi và tỏa nhiệt.
Vắt chanh lên mâm đồng
Đồng bị gỉ, lớp gỉ có màu xanh.
Thứ ba, ngày 21 tháng 2 năm 2012
Khoa học
Ôn tập: Vật chất và năng lượng
Thứ ba, ngày 21 tháng 2 năm 2012
Khoa học
Ôn tập: Vật chất và năng lượng
Nhiệt độ bình thường
Thứ ba, ngày 21 tháng 2 năm 2012
Khoa học
Ôn tập: Vật chất và năng lượng
Nhiệt độ cao
b)
Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2012
Khoa học
Ôn tập: Vật chất và năng lượng
Nhiệt độ bình thường
c)
Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2012
Khoa học
Ôn tập: Vật chất và năng lượng
Nhiệt độ bình thường
Hoạt động 2: QUAN SÁT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI
Các phương tiện, máy móc trong các hình dưới đây
lấy năng lượng từ đâu để hoạt động?
Năng lượng
cơ bắp của con người
Năng lượng
chất đốt từ xăng
Năng lượng gió
Năng lượng
chất đốt từ xăng
Năng lượng mặt trời
Năng lượng nước chảy
Năng lượng chất đốt
từ than đá
Đội A
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
1
Câu 1:
Ô chữ có 5 chữ cái:
Đây là một trong những vật liệu dùng để sản xuất xi măng.
2
Câu 2:
Ô chữ có 3 chữ cái:
Đây là vật liệu dùng để đan lát, làm đồ mĩ nghệ.
Câu 3:
Ô chữ có 4 chữ cái:
Đây là vật liệu dùng để xây nhà cửa cao tầng, làm cầu bắc qua sông, đường ray tàu hỏa, máy móc
3
4
Câu 4:
Ô chữ có 5 chữ cái:
Đây là vật liệu dùng để làm săm lốp xe, làm các chi tiết một số đồ điện, máy móc và đồ dùng trong gia đình.
5
Câu 5:
Ô chữ có 8 chữ cái:
Đây là vật liệu trong suốt, không gỉ, được làm từ cát trắng và một số chất khác.
6
Câu 6:
Ô chữ có 7 chữ cái:
Đây là vật liệu được sử dụng rộng rãi vì chúng bền, không đắt tiền và có màu sắc đẹp.
7
Câu 7:
Ô chữ có 5 chữ cái:
Đây là nguyên liệu của ngành dệt may và một số ngành công nghiệp khác.
8
Câu 8:
Ô chữ có 3 chữ cái:
Đây là vật liệu được sản xuất từ tơ sợi tự nhiên hoặc tơ sợi nhân tạo.
9
Câu 9:
Ô chữ có 6 chữ cái:
Đây là tên gọi của một sự biến đổi từ chất này thành chất khác.
10
Câu 10:
Ô chữ có 4 chữ cái:
Đây là vật liệu có màu đỏ nâu, có ánh kim, dễ dát mỏng, dễ kéo thành sợi, dẫn nhiệt và dẫn điện tốt.
11
Câu 11:
Ô chữ có 7 chữ cái:
Đây là nguồn năng lượng được sử dụng chủ yếu trên trái đất.
12
Câu 12:
Ô chữ có 4 chữ cái:
Đây là vật liệu có màu trắng bạc, có ánh kim,có thể dát mỏng, kéo thành sợi, dẫn nhiệt và dẫn điện tốt.
14
Câu 14:
Ô chữ có 5 chữ cái:
Đây là tên gọi của một sự biến đổi khi nhiệt độ thay đổi, một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
15
Câu 15:
Ô chữ có 8 chữ cái:
Là một dạng năng lương dùng để làm quay tua bin phát điện ở nhà máy thủy điện.
16
Câu 16:
Ô chữ có 6 chữ cái:
Khi trộn lẫn hai hay nhiều chất với nhau tạo thành thứ này ?
17
Câu 17:
Ô chữ có 4 chữ cái:
Đây là một dạng năng lượng dùng để chiếu sáng, sưởi ấm, làm lạnh, truyền tin…
18
Câu 18:
Ô chữ có 8 chữ cái
Đây là hỗn hợp chất rắn bị hòa tan hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hòa tan vòa nhau
13
Câu 13:
Ô chữ có 3 chữ cái
Đây là dạng năng lượng không gây ô nhiễm môi trường
Từ khoá
VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
Đội B
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Ô CHỮ KÌ DIỆU
XIN CHân thành cảm ơn quý thầy, cô và các em !
Kính chúc quý thầy, cô dồi dào sức khỏe !
Chúc các em học tập tiến bộ !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Vũ Nguyên An
Dung lượng: 2,37MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)