Bài 48. Thiên nhiên châu Đại Dương
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Quyền |
Ngày 27/04/2019 |
54
Chia sẻ tài liệu: Bài 48. Thiên nhiên châu Đại Dương thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ
môn địa lí lớp 7A
Hãy cho biết các câu sau ( nói về đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực ) đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng?
ít có gió bão.
thường có gió bão.
Đ
S
băng
Không tồn tại được.
Rừng phát triển
đá
S
S
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Lược đồ Thế giới chung
Châu Đại Dương
Lục địa
Ô-xtrây-li-a
Từ tây sang đông lục địa ô-xtrây-li-a có những dạng địa hình nào?
Cao nguyên
Đồng bằng
Núi cao
ĐẢO Ở CHÂU ĐẠI DƯƠNG
ĐẢO LỤC ĐỊA
ĐẢO ĐẠI DƯƠNG
Là đảo được hình thành từ bộ phận lục địa tách ra.
Đảo núi lửa
Đảo san hô
Do hoạt động của núi lửa ngầm dưới đáy đại dương tạo thành. Thường là những đảo núi cao..
Do sự phát triển của san hô. Đảo san hô là những đảo rất nhỏ bé.
Thông tin em cần biết
*
*
*
*
*
Đảo núi lửa
Đảo san hô
Khí hậu, thực vật, động vật
Hình 48.2 - Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của hai trạm khí tượng thuộc Châu Đại Dương
Trạm Gu-am
Trạm Nu-mê-a
Trạm Gu-am
Trạm Nu-mê-a
Nhóm: 3,4
Nhóm: 1, 2:
Trạm Gu-am
Trạm Nu-mê-a
- Lượng mưa nhiều
- Nhiệt độ cao, điều hòa
tháng 05 - 06
tháng 01
Lượng mưa lớn
KẾT QUẢ
Nhóm: 1, 2:
Tương đối đồng đều
- Rất nhỏ
Trạm Nu-mê-a
KẾT QUẢ
Nhóm: 3, 4:
Trạm Nu-mê-a
Tương đối đồng đều
- Nhỏ
Lượng mưa lớn
( tháng 08)
( tháng 01, 02)
- Lượng mưa nhiều
(ít hơn đảo Gu-am)
- Nhiệt độ cao, điều hòa
Hình 48.2 - Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của hai trạm khí tượng thuộc Châu Đại Dương
Trạm Gu-am
Trạm Nu-mê-a
- Lượng mưa nhiều
(ít hơn đảo Gu-am)
- Nhiệt độ cao, điều hòa
- Lượng mưa nhiều
- Nhiệt độ cao, điều hòa
Thực vật, động vật ở các đảo, quần đảo
có đặc điểm gì?
TRAO ĐỔI CẶP:
Tại sao Châu Đại Dương được gọi là “Thiên Đàng Xanh” của Thái Bình Dương?
+ Mưa nhiều trong năm, tạo điều kiện cho rừng phát triển xanh tốt, đặc biệt thích hợp với thực vật miền xích đạo, rừng nhiệt đới, rừng dừa ven biển.
+ Động vật phong phú, độc đáo
+ Cảnh sắc thiên nhiên xanh mát…
“Thiên đàng xanh” giữa đại dương mênh mông.
Em có nhận định gì về khí hậu của lục địa Ô-xtrây-li-a?
Vì sao lục đại bộ phận lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn?
Do khí hậu khô hạn nên ở Ô-xtrây-li-a không có động vật sinh sống.
Một học sinh sau khi học về khí hậu
của Ô-xtrây-li-a đã nhận định:
Cang-gu-ru
Gấu túi Cô-a-la
Thú mỏ vịt
Các loài bạch đàn ở Châu Đại Dương
Nam Cực
Khó khăn
Bão
Động đất
Núi lửa phun
Chọn đáp án đúng nhất trong câu sau?
Châu Đại Dương gồm:
Hãy nối cột A với cột B sao cho đúng.
Củng cố:
CHÂU ĐẠI DƯƠNG
Các chuỗi đảo:
Mê-la-nê-di; Niu Di-len;
Mi-crô-nê-di, Pô-nê-di
Địa hình
Núi,
Sơn nguyên đồng bằng
Khí hậu
Phần lớn khô hạn
Khí hậu
Nóng ẩm điều hòa
Nguồn gốc
Đảo núi lửa
Đảo san hô
Đảo lục dịa
Sinh vật
phong phú, độc đáo
Sinh vật
Phong phú
Lục địa
Ô-xtrây-li-a
Các chuỗi đảo:
Mê-la-nê-di; Niu Di-len;
Mi-crô-nê-di, Pô-nê-di
Lục địa
Ô-xtrây-li-a
Địa hình
Núi,
Sơn nguyên đồng bằng
Khí hậu
Phần lớn khô hạn
Sinh vật độc đáo
Khí hậu
Nóng ẩm điều hòa
Nguồn gốc
Đảo núi lửa
Đảo san hô
Đảo lục dịa
TIẾT 9:ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CÁC NƯỚC CHÂU Á
* HỌC BÀI CŨ:
- Về nhà học bài.
- Làm bài tập 1, 2, 3 SGK trang 146
*CHUẨN BỊ :
Xem và soạn trước:
Bài 49: DÂN CƯ VÀ KINH TẾ CHÂU ĐẠI DƯƠNG
-
Núi lửa
Động đất
Các đảo châu đại dương được phân thành các đảo lục địa và các đảo đại dương.
- Đảo lục địa là đảo được hình thành từ bộ phận lục địa tách ra.
- Đảo đại dương là những đảo xuất hiện giữa các đại dương nằm rất xa bờ các lục địa. Các đảo này được hình thành do hai nguồn gốc khác nhau: 1 do hoạt động của núi lửa ngầm dưới đáy đại dương, tạo thành các đảo núi lửa và 1 do sự phát triển của san hô.
+ Các đảo núi lửa thường là những đảo núi cao.
+ Đảo san hô là những đảo rất nhỏ bé.
Thông tin em cần biết
môn địa lí lớp 7A
Hãy cho biết các câu sau ( nói về đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực ) đúng hay sai? Nếu sai hãy sửa lại cho đúng?
ít có gió bão.
thường có gió bão.
Đ
S
băng
Không tồn tại được.
Rừng phát triển
đá
S
S
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Lược đồ Thế giới chung
Châu Đại Dương
Lục địa
Ô-xtrây-li-a
Từ tây sang đông lục địa ô-xtrây-li-a có những dạng địa hình nào?
Cao nguyên
Đồng bằng
Núi cao
ĐẢO Ở CHÂU ĐẠI DƯƠNG
ĐẢO LỤC ĐỊA
ĐẢO ĐẠI DƯƠNG
Là đảo được hình thành từ bộ phận lục địa tách ra.
Đảo núi lửa
Đảo san hô
Do hoạt động của núi lửa ngầm dưới đáy đại dương tạo thành. Thường là những đảo núi cao..
Do sự phát triển của san hô. Đảo san hô là những đảo rất nhỏ bé.
Thông tin em cần biết
*
*
*
*
*
Đảo núi lửa
Đảo san hô
Khí hậu, thực vật, động vật
Hình 48.2 - Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của hai trạm khí tượng thuộc Châu Đại Dương
Trạm Gu-am
Trạm Nu-mê-a
Trạm Gu-am
Trạm Nu-mê-a
Nhóm: 3,4
Nhóm: 1, 2:
Trạm Gu-am
Trạm Nu-mê-a
- Lượng mưa nhiều
- Nhiệt độ cao, điều hòa
tháng 05 - 06
tháng 01
Lượng mưa lớn
KẾT QUẢ
Nhóm: 1, 2:
Tương đối đồng đều
- Rất nhỏ
Trạm Nu-mê-a
KẾT QUẢ
Nhóm: 3, 4:
Trạm Nu-mê-a
Tương đối đồng đều
- Nhỏ
Lượng mưa lớn
( tháng 08)
( tháng 01, 02)
- Lượng mưa nhiều
(ít hơn đảo Gu-am)
- Nhiệt độ cao, điều hòa
Hình 48.2 - Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của hai trạm khí tượng thuộc Châu Đại Dương
Trạm Gu-am
Trạm Nu-mê-a
- Lượng mưa nhiều
(ít hơn đảo Gu-am)
- Nhiệt độ cao, điều hòa
- Lượng mưa nhiều
- Nhiệt độ cao, điều hòa
Thực vật, động vật ở các đảo, quần đảo
có đặc điểm gì?
TRAO ĐỔI CẶP:
Tại sao Châu Đại Dương được gọi là “Thiên Đàng Xanh” của Thái Bình Dương?
+ Mưa nhiều trong năm, tạo điều kiện cho rừng phát triển xanh tốt, đặc biệt thích hợp với thực vật miền xích đạo, rừng nhiệt đới, rừng dừa ven biển.
+ Động vật phong phú, độc đáo
+ Cảnh sắc thiên nhiên xanh mát…
“Thiên đàng xanh” giữa đại dương mênh mông.
Em có nhận định gì về khí hậu của lục địa Ô-xtrây-li-a?
Vì sao lục đại bộ phận lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn?
Do khí hậu khô hạn nên ở Ô-xtrây-li-a không có động vật sinh sống.
Một học sinh sau khi học về khí hậu
của Ô-xtrây-li-a đã nhận định:
Cang-gu-ru
Gấu túi Cô-a-la
Thú mỏ vịt
Các loài bạch đàn ở Châu Đại Dương
Nam Cực
Khó khăn
Bão
Động đất
Núi lửa phun
Chọn đáp án đúng nhất trong câu sau?
Châu Đại Dương gồm:
Hãy nối cột A với cột B sao cho đúng.
Củng cố:
CHÂU ĐẠI DƯƠNG
Các chuỗi đảo:
Mê-la-nê-di; Niu Di-len;
Mi-crô-nê-di, Pô-nê-di
Địa hình
Núi,
Sơn nguyên đồng bằng
Khí hậu
Phần lớn khô hạn
Khí hậu
Nóng ẩm điều hòa
Nguồn gốc
Đảo núi lửa
Đảo san hô
Đảo lục dịa
Sinh vật
phong phú, độc đáo
Sinh vật
Phong phú
Lục địa
Ô-xtrây-li-a
Các chuỗi đảo:
Mê-la-nê-di; Niu Di-len;
Mi-crô-nê-di, Pô-nê-di
Lục địa
Ô-xtrây-li-a
Địa hình
Núi,
Sơn nguyên đồng bằng
Khí hậu
Phần lớn khô hạn
Sinh vật độc đáo
Khí hậu
Nóng ẩm điều hòa
Nguồn gốc
Đảo núi lửa
Đảo san hô
Đảo lục dịa
TIẾT 9:ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CÁC NƯỚC CHÂU Á
* HỌC BÀI CŨ:
- Về nhà học bài.
- Làm bài tập 1, 2, 3 SGK trang 146
*CHUẨN BỊ :
Xem và soạn trước:
Bài 49: DÂN CƯ VÀ KINH TẾ CHÂU ĐẠI DƯƠNG
-
Núi lửa
Động đất
Các đảo châu đại dương được phân thành các đảo lục địa và các đảo đại dương.
- Đảo lục địa là đảo được hình thành từ bộ phận lục địa tách ra.
- Đảo đại dương là những đảo xuất hiện giữa các đại dương nằm rất xa bờ các lục địa. Các đảo này được hình thành do hai nguồn gốc khác nhau: 1 do hoạt động của núi lửa ngầm dưới đáy đại dương, tạo thành các đảo núi lửa và 1 do sự phát triển của san hô.
+ Các đảo núi lửa thường là những đảo núi cao.
+ Đảo san hô là những đảo rất nhỏ bé.
Thông tin em cần biết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Quyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 7
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)