Bài 48. Thiên nhiên châu Đại Dương

Chia sẻ bởi Nguyễn Trần Thanh | Ngày 27/04/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 48. Thiên nhiên châu Đại Dương thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự
Môn địa lý lớp 7
Giáo viên: Nguy?n Tr?n Thanh
Trường Trung học cơ sở Nguy?n Trói
Kiểm tra bài cũ
Trình bày khái quát về đặc điểm tự nhiên châu Nam Cực?
Trả lời: Đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực gồm:
+ Bao gồm lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa.
+ Diện tích 14,1 triệu km2
Khí hậu: Lạnh giá quanh năm, nhiệt độ luôn dưới 00C.
Địa hình: Là một cao nguyên băng khổng lồ.
Sinh vật: +Thực vật không tồn tại
+ động vật phong phú gồm: Chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo, cá voi xanh…
Khoáng sản: Than đá, sắt, đồng, dầu mỏ, khí tự nhiên…
Nằm tách biệt với các châu Phi, Mĩ, Á, Âu, có một miền đại dương lấm chấm những đảo lớn, nhỏ rải rác trên diện tích khoảng 8,5 triệu km2 giữa Thái Bình Dương mênh mông đó là Châu Đại Dương. Cách đây vài chục năm trước châu Đại Dương còn phân biệt với châu Úc(nay còn gọi là Ôx-trây-li-a),bao gồm lục địa Ôx-trây-li-a và một số đảo nhỏ xung quanh. Sau này người ta gộp hai châu lục nói trên vào một và gọi là châu Đại Dương.Về phương diện địa lí, thiên nhiên châu lục có đặc điểm gì độc đáo?
1. Vị trí địa lí, địa hình

- Châu Đại Dương gồm: Lục địa Ô-xtrây-li-a, cỏc đảo, qu?n d?o trong Thái Bình Dương.
*Vị trí :
Lục địa Ô-xtrây-li-a nằm hoàn toàn ở nửa cầu nam.
Cực bắc: 100041`N ; Cực nam: 390010`N.
Cực đông: 113009`Đ ; Cực tây: 153037` Đ.
Các đảo:
+Phía tây kinh tuyến 180 0 là quần đảo Mi-crô-nê-di, Mê-la-nê-di,và quần đảo Niu Di-len.
+Phía đông kinh tuyến 1800 là quần đảo Pô-li-nê-di.



Lược đồ tự nhiên châu Đại Dương
10041’ N
39010’ N
1800
153037’ §
11309’ §
Châu Đại Dương có tổng diện tích là bao nhiêu?
- Diện tích: 8,5 triệu km2
Chương IX: CHÂU ĐẠI DƯƠNG
Tiết 53 Bài 48: THIÊN NHIÊN CHÂU ĐẠI DƯƠNG
Châu Đại Dương bao gồm những bộ phận nào?
Châu Đại Dương tiếp giáp với các đại dương nào?
Quan sát lược đồ H48.1 nêu vị trí của châu Đại Dương
Chương IX: CHÂU ĐẠI DƯƠNG
Tiết 53 Bài 48: THIÊN NHIÊN CHÂU ĐẠI DƯƠNG
- Dựa vào H48.1 cho biết từ tây sang đông lục địa Ô-xtrây-li-a có các dạng địa hình nào?
Cao nguyên
Đồng bằng
Núi cao
1. Vị trí địa lí, địa hình

Quần đảo Mê-la-nê-di
Quần đảo Mi-cro-nê-di
Quan sát các kênh hình sau cho biết nguồn gốc hình thành các đảo thuộc Châu Đại Dương?
Chương IX: CHÂU ĐẠI DƯƠNG
Tiết 53 Bài 48: THIÊN NHIÊN CHÂU ĐẠI DƯƠNG
Đảo núi lửa được hình thành do hoạt động của núi lửa ngầm dưới đáy đại dương. Đảo san hô được hình thành do cấu tạo san hô phát triển trên các đáy biển nông hoặc xung quanh các đảo núi lửa..
Quần đảo Pô-li-nê-di
Chương IX: CHÂU ĐẠI DƯƠNG
Tiết 53 Bài 48: THIÊN NHIÊN CHÂU ĐẠI DƯƠNG
Quần đảo Niu-zi-lân
Chương IX: CHÂU ĐẠI DƯƠNG
Tiết 53 Bài 48: THIÊN NHIÊN CHÂU ĐẠI DƯƠNG
Đảo lục địa là các đảo được hình thành từ một bộ phận lục địa tách ra do phần đất nằm giữa đảo và lục địa bị đứt gãy, sụt lún, biển tràn ngập tạo thành eo biển hay biển hẹp.
Lược đồ tự nhiên châu Đại Dương
1. Vị trí địa lí, địa hình
2. Khí hậu, thực vật và động vật
a. Các đảo:
Đảo Gu-am
Đảo Nu mê a
Chương IX: CHÂU ĐẠI DƯƠNG
Tiết 53 Bài 48: THIÊN NHIÊN CHÂU ĐẠI DƯƠNG
100
200
300
400
30
20
10
400
300
200
100
30
20
10
0
0
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
mm
mm
0C
0C
~2200mm/n
~1200mm/n
Trạm Gu-am
Trạm Nu-mê-a
Lượng mưa
Nhiệt độ
Nhóm 1+2: Nhận xét chế độ nhiệt
và mưa đảo Gu-am?
Nhóm 3+4: Nhận xét chế độ nhiệt
và mưa trạm Nu-mê-a?
Tiết 53 Bài 48: THIÊN NHIÊN CHÂU ĐẠI DƯƠNG
T6
290C
T 2
250C
T 1
260C
T 8
200C
30C
50C
T 8
390 mm
T 3
190 mm
T 4
60 mm
T 10
50 mm
Nhiệt độ cao, biên độ nhiệt nhỏ, mưa rất nhiều=> Nóng ẩm, điều hoà
Nhiệt độ cao, biên độ nhiệt nhỏ, mưa khá nhiều=> Nóng ẩm
Rút ra đặc điểm chung về khí hậu các đảo?
1. Vị trí địa lí, địa hình
2. Khí hậu, thực vật và động vật
a. Các đảo
-PhÇn lín c¸c ®¶o cã khÝ hËu nãng Èm, ®iÒu hoµ, m­a nhiÒu.
-Rõng rậm nhiệt đới phát triển
=> Rõng vµ biÓn lµ tµi nguyªn quan träng cña c¸c ®¶o ch©u §¹i D­¬ng.
Khí hậu ảnh hưởng như thế nào đến thực vật ở các đảo?
Chương IX: CHÂU ĐẠI DƯƠNG
Tiết 53 Bài 48: THIÊN NHIÊN CHÂU ĐẠI DƯƠNG
Các đảo gần lục địa Ôx-trây-li-a rừng nhiệt đới phát triển, Niu-zi-lân rừng ôn đới phát triển, các đảo xa lục địa sinh vật nghèo nàn hơn.
Nguyên nhân nào khiến cho các đảo và quần đảo của châu Đại Dương được gọi là “thiên đàng xanh” của Thái Bình Dương?
Do khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều quanh năm, rừng phát triển xanh tốt, d?c bi?t thớch h?p v?i th?c v?t mi?n xớch d?o, nhi?t d?i, r?ng d?a ven bi?n, d?ng v?t phong phỳ d?c dỏo, c?nh s?c thiờn nhiờn xanh mỏt đã biến các đảo ở đây trở thành " Thiên đàng xanh " giữa Thái Bình Dương
a. Các đảo
1. Vị trí địa lí, địa hình
2. Khí hậu, thực và động vật
b. Lục địa Ôt-trây-li-a
Thảo luận cặp: T¹i sao đại bộ
phận lôc ®Þa ¤xtr©y-li-a cã
nhiÒu hoang m¹c?
- Phần lớn lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn, hoang mạc chiếm diện tích lớn.
Quan sátH48.1 đọc tên các hoang
mạc ở lục địa Ôx-trây-li-a?
Có đường chí nam đi qua, địa hình phía Đ là hệ thống núi cao ngăn cản ảnh hưởng của biển, dòng biển lạnh Tây Ôx-trây-li-a chảy ven bờ.
- Phớa nam ễx-trõy-li-a v� qu?n d?o Niu-zi-lõn cú khớ h?u ụn d?i
Quần đảo Niu-zi-lân và phía nam Ôx-trây-li-a nằm trong vành đai khí hậu nào?
Chương IX: CHÂU ĐẠI DƯƠNG
Tiết 53 Bài 48: THIÊN NHIÊN CHÂU ĐẠI DƯƠNG
1. Vị trí địa lí, địa hình
2. Khí hậu, thực và động vật
b. Lục địa Ôt-trây-li-a
Quan sát kênh hình 48.3, h48.4 và sgk kể tên các loài cây, thú của lục địa?
- Nhi?u động vật độc đáo nh?t trờn th? gi?i: thỳ cú tỳi, cỏo m? v?t...
Do lục địa Ôx-trây-li-a nguyên là một phần của lục địa Nam Cực được tách ra và trôi dạt về phía xích đạo cách đây 55 triệu năm đến 10 triệu năm nên đã bảo tồn nhiều loại động vật quý hiếm và không có ở bất cứ châu lục nào khác.. Thú có túi > 130 loài, 666 loài chim… Động vật đặc trưng của lục địa là Căng gu ru đỏ nó có thể di chuyển rất xa tới 2000 km .Do bị cách li với các lục địa khác trong thời gian quá dài nên thực vật mang tính địa phương cao : trong số 12000 loài thực vật có trên lục địa thì có 9000 loài địa phương. ….Chính vì vậy mọi người trên thế giới cần phải có ý thức bảo vệ tốt các loài động thực vật này.
Tại sao lục địa Ôx-trây-li-a lại có những loài động vật độc đáo như vậy?
Nhận xét về giới động vật của lục địa?
Chương IX: CHÂU ĐẠI DƯƠNG
Tiết 53 Bài 48: THIÊN NHIÊN CHÂU ĐẠI DƯƠNG
Thiên nhiên châu Đại Dương có thuận lợi và khó khăn gì đối với phát triển kinh tế?
Thuận lợi: Rừng, biển có nhiều thực vật và động vật có giá trị kinh tế
Khó khăn: Nhiều bão, gió, ô nhiễm môi trường. Hiện nay do trái đất nóng lên-> băng ở 2 cực đang tan chảy đe doạ cuộc sống của dân cư trên nhiều đảo của châu Đại Dương
Chúng ta cần làm gì để hạn chế tình trạng Trái đất nóng lên?
Bài tập củng cố
Câu 1: Phần lớn các đảo châu Đại Dương có khí hậu:
a. Nhiệt đới nóng quanh năm.
b. Ôn hòa quanh năm.
c. Nóng ẩm, điều hòa quanh năm.
d. Nóng ẩm vào mùa hè.
Câu 2: “ Thiên đàng xanh” trên Thái Bình Dương là tên gọi của:
a. Lục địa Ô-xtrây-li-a.
b. Các đảo châu Đại Dương.
c. Các đảo thuộc Thái Bình Dương.
d. Quần đảo Niu Di-len.
Câu 3: Lôc ®Þa ¤-xtr©y-li-a næi tiÕng thế giới vÒ:
A. Các loài thú có túi
B. Rất nhiều loài bạch đàn
C. Nhiều chim cỏnh c?t
D. Nhi?u lo�i hoa d?p
Hướng dẫn về nhà
-Tìm hiểu chủ nhân đầu tiên của châu Đại Dương.
-Những sản phẩm nông nghiệp nổi tiếng của Ô-xtrây-li-a.
-Làm các bài tập trong sách giáo khoa và trong tập bản đồ.
Chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
và các em.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Trần Thanh
Dung lượng: | Lượt tài: 7
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)