Bài 48. Thiên nhiên châu Đại Dương

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Cương | Ngày 27/04/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 48. Thiên nhiên châu Đại Dương thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI
NĂM HỌC: 2017-2018

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM HỌC SINH !!!!
TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI
GV: NGUYỄN THỊ KIM CƯƠNG
Lược đồ các châu lục trên thế giới
Nam Cực
Ô-xtrây-li-a nguyên là một phần của lục địa Nam Cực, được tách ra và trôi dạt về phía Xích đạo, cách đây từ 55 triệu năm đến 10 triệu năm nên đã bảo tồn được những động - thực vật độc đáo duy nhất trên thế giới .
CHƯƠNG IX: CHÂU ĐẠI DƯƠNG
Tiết 51
Bài 48:THIÊN NHIÊN CHÂU ĐẠI DƯƠNG
Tiết 51 - Bài 48: THIÊN NHIÊN CHÂU ĐẠI DƯƠNG
1. Vị trí địa lí, địa hình
10oN - 38oN
Xích đạo 0o -24oN
33oN - 47oN
10oN - 28oB
24oB - 28oN
180o
(?) Dựa vào H48.1 và thông tin SGK, hãy xác định vị trí, tên và nguồn gốc hình thành các chuỗi đảo thuộc châu Đại Dương ?
(?) Dựa vào H48.1 và thông tin SGK, hãy xác định vị trí, tên và nguồn gốc hình thành các chuỗi đảo thuộc châu Đại Dương ?
Đ«ng nam ¤-xtr©y-li-a
(33oN – 47oN)

Đ.B¾c Đ.Nam
Lục địa
Bắc và đông bắc Ôxtrâylia
(00-240N)
Bắc và đông bắc Mê-la-nê-di
(100 N-280B)
Phía đông kinh tuyến 1800
(230B-280N)
Niu Ghi-Nê
Ca-lê-đô-ni
Gu-am
Ha-oai
Phi-gi
San hô, núi lưả
San hô
Núi lửa
Vị trí, tên và nguồn gốc hình thành các chuỗi đảo thuộc
châu Đại Dương
Đảo san hô
Đảo núi lửa
Tiết 51- Bài 48: THIÊN NHIÊN CHÂU ĐẠI DƯƠNG
(?) Dựa vào H48.1 cho biết từ Tây sang Đông lục địa Ô-xtrây-li-a có các dạng địa hình nào?
Hoang mạc
Sa mac lớn
Đồng bằng
Núi cao
Lục địa Ô-xtrây-li-a: phía Tây là hoang mạc, sa mạc, ở giữa là đồng bằng, phía Đông là núi cao
1. Vị trí địa lí, địa hình
Tiết 51 - Bài 48: THIÊN NHIÊN CHÂU ĐẠI DƯƠNG
2. Khí hậu, thực vật và động vật
a. Khí hậu
Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của hai trạm khí tượng châu Đại Dương
1. Vị trí địa lí, địa hình
Tiết 51 - BàI 48
THIÊN NHIÊN CHÂU ĐẠI DƯƠNG
Quan sát hình 48.2: Điền thông tin vào bảng sau ( hoạt động nhóm – 2p )
Nhóm 1: Trạm Gu-am; Nhóm 2: Trạm Nu-mê-a
2200mm
1200mm
Trạm Gu-am
Trạm Nu-mê-a
Hình 48.2 – Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của hai trạm khí tượng thuộc châu Đại Dương
280C
260C
2200mm
2200mm
1200mm
Trạm Gu-am
Trạm Nu-mê-a
Hình 48.2 – Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của hai trạm khí tượng thuộc châu Đại Dương
280C
260C
2200mm
260C
200C
1200mm
2200mm
1200mm
Từ đó rút ra đặc điểm chung về khí hậu của các đảo thuộc châu Đại Dương?
“Thiên đàng xanh”
Rạn san hô
- Do ảnh hưởng của đường chí tuyến nam, khí hậu nóng và khô
- Phía đông ven biển là hệ thống núi cao, ngăn ảnh hưởng của biển
- Do ảnh hưởng của dòng biển lạnh tây Ô-xtrây-li-a chảy sát bờ
Tại sao đại bộ phận lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn ?
Chí tuyến Nam
Động vật đặc trưng: Con Căng-gu-ru
Biểu tượng của nước Úc
Với chiếc túi độc đáo, đa năng.
Lối di chuyển đặc trưng
Và cũng không tránh khỏi nguy cơ tuyệt chủng như loài Căng-gu-ru đỏ quý hiếm này
Loài thú có túi sống trên cây: Gấu Cô-a-la
Cáo mỏ vịt: sinh vật đơn huyệt duy nhất còn tồn tại trên trái đất
Bạch đàn: thực vật đặc trưng của châu Úc
Với nhiều chủng loại
Kích cỡ
Phát triển ở nhiều kiểu khí hậu khác nhau
Địa hình khác nhau
Là thức ăn cho một số loài động vật
Những bãi biển xanh thơ mộng
Quan sát các ảnh minh hoạ rút ra nhận xét thiên nhiên đại dương thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế?
Biển
Rừng
Khó khăn
Câu 1: Châu Đại Dương gồm những bộ phận nào?
Câu 2. Ghép tên quần đảo, chuỗi đảo và nguồn gốc hình thành của nó cho phù hợp.
ĐÁP ÁN
Trả lời câu hỏi và bài tập sách giáo khoa – trang 146
Chuẩn bị bài mới : Bài 49 : Dân cư và kinh tế châu đại Dương
+ Đọc và nhận xét bảng số liệu trang 147
+ Đặc điểm dân cư châu Đại Dương
+ Đặc điểm kinh tế - xã hội của châu Đại Dương
+ Xác định khu vực kinh tế phát triển của châu Đại Dương
Dặn dò
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Cương
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)