Bài 48. Thấu kính mỏng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huyền |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 48. Thấu kính mỏng thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
BÀI GIẢNG
THẤU KÍNH MỎNG
Sinh viên:Nguyễn Thị Trang
Giảng viên:Phạm Thị Phương Mai
Có mấy loại thấu kính?
Thấu kính lồi (thấu kính rỡa mỏng) => Thấu kính hội tụ
Thấu kính lõm (thấu kính rỡa dày) => Thấu kính phân kỳ
độ tụ của thấu kính được xác định bởi công thức nào?
Thấu kính hội tụ : D > 0; f > 0
Thấu kính phân kỳ: D < 0; f < 0
THẤU KÍNH MỎNG
Tiết 57
I.Thấu kính.Phân loại thấu kính
III.Khảo sát thấu kính phân kỳ
II.Khảo sát thấu kính hội tụ
1. Khái niệm ảnh và vật trong Quang học.
S
S’
a. ảnh điểm :
- ảnh ảo nếu chùm tia ló là chùm phân kỳ;
- ảnh thật nếu chùm tia ló là chùm hội tụ.
S
S’
O
1. Khái niệm ảnh và vật trong Quang học.
IV.Sự tạo ảnh bởi thấu kính
S
S’
b.Vật điểm :
- Vật thật nếu chùm tia tới là chùm phân kỳ;
- Vật ảo nếu chùm tia ló là chùm hội tụ.
S
S’
O
a. ảnh điểm :
Chú ý: Không xét vật ảo - Chỉ xét vật thật
a. Vật là điểm sáng nằm ngoài trục chính.
2. Cách dựng ảnh tạo bởi thấu kính.
IV.Sự tạo ảnh bởi thấu kính
Dựng ảnh (vẽ ảnh) có nghĩa là vẽđường truyền tia sáng biểu diễn sự tạo ảnh qua một vật điểm
Vẽ 2 trong 3 tia sau :
Tia sáng qua quang tâm O,
truyền thẳng
B
Tia tới song song trục chính, tia ló ( hoặc đường kéo dài ) qua tiêu điểm ảnh chính F’ .
B
Tia tới ( hoặc đường kéo dài ) qua tiêu điểm vật chính F, tia ló song song trục chính .
B’
B’
B
S
O
F
F’
S
O
F’
F
S’
F’n
F’n
S’
b. Nếu vật lµ điểm sáng nằm trªn trục chính. Tia tới song song với trục phụ.
Tia ló ( hay đường kéo dài ) qua tiêu điểm ảnh phụ F’n
Vật là một đoạn thẳng ? với trục chính :
Vẽ ảnh B’ của B,
A’
A’
hạ B’A’ trục chính ảnh A’B’
B’
A
A’
V. Các công thức về thấu kính
1. Qui u?c d?u :
TKHT : f > 0 ; TKPK : f < 0 .
Vật thật (trước TK) : d > 0 ; Vật ảo (sau TK) : d < 0
Ảnh thật (sau TK) : d’ > 0 ; Ảnh ảo (trước TK) : d’ < 0
TØ sè x¸c ®Þnh chiÒu vµ ®é lín cña ¶nh
(k : số phóng đại ảnh)
k > 0: vật và ảnh cùng chiều.
k < 0: vật và ảnh ngược chiều.
2. Công thức xác định vị trí ảnh.
V. Các công thức về thấu kính
2. Công thức xác định vị trí ảnh.
V. Các công thức về thấu kính
Chia 2 v? cho dd`f :
B
f
d’
d
A
B’
3. Công thức xác định số phóng đại ảnh.
V. Các công thức về thấu kính
B
VI. Công dụng của thấu kính
Khắc phục tật của mắt (cận, viễn, lão);
Kính lúp;
Máy ảnh, máy camera;
Kính thiên van, ống nhòm;
Kính hiển vi;
Máy quang phổ....
CỦNG CỐ:
Câu 1 : Vật thật qua thấu kính phân kỳ sẽ cho :
a) Ảnh ảo, cùng chiều vật và lớn hơn vật.
b) Ảnh thật, ngược chiều vật và nhỏ hơn vật.
c) Ảnh ảo, cùng chiều vật và nhỏ hơn vật.
d) Ba câu trên đều sai.
CỦNG CỐ:
Câu 2 : Tia tới ( hoặc đường kéo dài ) qua ......., tia ló ra khỏi thấu kính sẽ đi song song với trục chính.
a) Quang tâm O
b) Tiêu điểm vật chính F.
c) Tiêu điểm ảnh chính F’.
d) Một điểm bất kỳ nằm trên trục chính.
THẤU KÍNH MỎNG
Sinh viên:Nguyễn Thị Trang
Giảng viên:Phạm Thị Phương Mai
Có mấy loại thấu kính?
Thấu kính lồi (thấu kính rỡa mỏng) => Thấu kính hội tụ
Thấu kính lõm (thấu kính rỡa dày) => Thấu kính phân kỳ
độ tụ của thấu kính được xác định bởi công thức nào?
Thấu kính hội tụ : D > 0; f > 0
Thấu kính phân kỳ: D < 0; f < 0
THẤU KÍNH MỎNG
Tiết 57
I.Thấu kính.Phân loại thấu kính
III.Khảo sát thấu kính phân kỳ
II.Khảo sát thấu kính hội tụ
1. Khái niệm ảnh và vật trong Quang học.
S
S’
a. ảnh điểm :
- ảnh ảo nếu chùm tia ló là chùm phân kỳ;
- ảnh thật nếu chùm tia ló là chùm hội tụ.
S
S’
O
1. Khái niệm ảnh và vật trong Quang học.
IV.Sự tạo ảnh bởi thấu kính
S
S’
b.Vật điểm :
- Vật thật nếu chùm tia tới là chùm phân kỳ;
- Vật ảo nếu chùm tia ló là chùm hội tụ.
S
S’
O
a. ảnh điểm :
Chú ý: Không xét vật ảo - Chỉ xét vật thật
a. Vật là điểm sáng nằm ngoài trục chính.
2. Cách dựng ảnh tạo bởi thấu kính.
IV.Sự tạo ảnh bởi thấu kính
Dựng ảnh (vẽ ảnh) có nghĩa là vẽđường truyền tia sáng biểu diễn sự tạo ảnh qua một vật điểm
Vẽ 2 trong 3 tia sau :
Tia sáng qua quang tâm O,
truyền thẳng
B
Tia tới song song trục chính, tia ló ( hoặc đường kéo dài ) qua tiêu điểm ảnh chính F’ .
B
Tia tới ( hoặc đường kéo dài ) qua tiêu điểm vật chính F, tia ló song song trục chính .
B’
B’
B
S
O
F
F’
S
O
F’
F
S’
F’n
F’n
S’
b. Nếu vật lµ điểm sáng nằm trªn trục chính. Tia tới song song với trục phụ.
Tia ló ( hay đường kéo dài ) qua tiêu điểm ảnh phụ F’n
Vật là một đoạn thẳng ? với trục chính :
Vẽ ảnh B’ của B,
A’
A’
hạ B’A’ trục chính ảnh A’B’
B’
A
A’
V. Các công thức về thấu kính
1. Qui u?c d?u :
TKHT : f > 0 ; TKPK : f < 0 .
Vật thật (trước TK) : d > 0 ; Vật ảo (sau TK) : d < 0
Ảnh thật (sau TK) : d’ > 0 ; Ảnh ảo (trước TK) : d’ < 0
TØ sè x¸c ®Þnh chiÒu vµ ®é lín cña ¶nh
(k : số phóng đại ảnh)
k > 0: vật và ảnh cùng chiều.
k < 0: vật và ảnh ngược chiều.
2. Công thức xác định vị trí ảnh.
V. Các công thức về thấu kính
2. Công thức xác định vị trí ảnh.
V. Các công thức về thấu kính
Chia 2 v? cho dd`f :
B
f
d’
d
A
B’
3. Công thức xác định số phóng đại ảnh.
V. Các công thức về thấu kính
B
VI. Công dụng của thấu kính
Khắc phục tật của mắt (cận, viễn, lão);
Kính lúp;
Máy ảnh, máy camera;
Kính thiên van, ống nhòm;
Kính hiển vi;
Máy quang phổ....
CỦNG CỐ:
Câu 1 : Vật thật qua thấu kính phân kỳ sẽ cho :
a) Ảnh ảo, cùng chiều vật và lớn hơn vật.
b) Ảnh thật, ngược chiều vật và nhỏ hơn vật.
c) Ảnh ảo, cùng chiều vật và nhỏ hơn vật.
d) Ba câu trên đều sai.
CỦNG CỐ:
Câu 2 : Tia tới ( hoặc đường kéo dài ) qua ......., tia ló ra khỏi thấu kính sẽ đi song song với trục chính.
a) Quang tâm O
b) Tiêu điểm vật chính F.
c) Tiêu điểm ảnh chính F’.
d) Một điểm bất kỳ nằm trên trục chính.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)