Bài 48. Chế biến sản phẩm cây công nghiệp và lâm sản
Chia sẻ bởi Trần Lệ Nhu |
Ngày 11/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Bài 48. Chế biến sản phẩm cây công nghiệp và lâm sản thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
CHẾ BIẾN SẢN PHẨM
CÂY CÔNG NGHIỆP
VÀ LÂM SẢN
BÀI 48
Chế biến sản phẩm cây công nghiệp và lâm sản
Chế biến các sản phẩm cây công nghiệp ( chè, cà phê...)
Một số cây công nghiệp trồng nhiều ở nước ta:
Chè.
Cao su.
Cà phê.
Ca cao.
Bông…
Tại sao lại gọi là cây công nghiệp?
Kể tên một số cây công nghiệp trồng nhiều ở nước ta?
Tiết 32: Chế biến sản phẩm cây công nghiệp và lâm sản
Chế biến các sản phẩm cây công nghiệp ( chè, cà phê...)
Chế biến chè
Một số phương pháp chế biến chè
PP chế biến chè đen.
PP chế biến chè vàng
PP chế biến chè xanh
PP chế biến chè đỏ
Trả lời một số câu hỏi sau:
Câu 1: Vì sao chè có tên gọi khác nhau?
C. Do cách sử dụng khác nhau.
D. Do cách bảo quản khác nhau.
B. Do cách chăm sóc khác nhau.
A. Do có màu nước khác nhau.
Câu 2: Người ta cần làm gì để tạo ra các loại chè có màu sắc khác nhau?
C. Thu hoạch chè ở các lứa tuổi khác nhau.
D. Trộn phẩm màu vào sản phẩm.
B. Tác động lên quá trình chăm sóc cây chè.
A. Tác động lên enzyme có trong lá chè.
Câu 3: Loại lá nào của cây chè được dùng để chế biến chè?
C. Lá bánh tẻ.
D. Lá khô.
A. Lá già.
B. Lá non.
Tiết 32: Chế biến sản phẩm cây công nghiệp và lâm sản
I. Chế biến các sản phẩm cây công nghiệp ( chè, cà phê...)
Chế biến chè
b. Quy trình công nghệ chế biến chè xanh quy mô công nghiệp.
Nguyên liệu
Làm héo
Dệt men trong lá chè
Vò chè
Làm khô
Phân loại, đóng gói
Sử dụng
Trả lời một số câu hỏi sau:
Câu 1: Vì sao phải tiến hành diệt men trong lá chè?
C. Giữ màu xanh lá chè.
D. Giữ vitamin trong lá chè.
B. Loại bỏ sâu bệnh.
A. Loại bỏ độc tố.
Câu 2: Men trong lá chè có ảnh hưởng gì đến màu sắc của nước chè?
C. Làm nước có màu đen.
D. Làm nước có màu đỏ, đen, vàng tùy ý.
B. Làm nước có màu vàng.
A. Làm nước có màu đỏ.
Tiết 32: Chế biến sản phẩm cây công nghiệp và lâm sản
I. Chế biến các sản phẩm cây công nghiệp ( chè, cà phê...)
2. Chế biến cà phê nhân.
a. Một số phương pháp chế biến cà phê nhân.
P.P chế biến khô.
P.P chế biến ướt.
Xát vỏ quả tươi sau khi đã ngâm ủ.
Xát vỏ quả sau khi đã phơi khô quả.
Sự khác nhau cơ bản giữa hai phương pháp này?
Tiết 32: Chế biến sản phẩm cây công nghiệp và lâm sản
I. Chế biến các sản phẩm cây công nghiệp ( chè, cà phê...)
2. Chế biến cà phê nhân.
b. Quy trình công nghệ chế biến cà phê nhân theo phương pháp ướt.
Thu hái quả cà phê
Phân loại làm sạch
Bóc vỏ quả
Ngâm ủ (lên men)
Bảo quản
Đóng gói
Rửa nhớt
Làm khô
Sử dụng
Cà phê thóc
Xát bỏ vỏ trấu
Cà phê nhân
Cấu tạo quả cà phê
Câu 1: Vì sao phải tiến hành ngâm ủ quả cà phê?
C. Tạo nước chiết xirô .
D. Phân hủy vi sinh vật.
B. Phân hủy lớp vỏ thịt.
A. Tạo mùi thơm.
Câu 2: Cà phê thóc có đặc điểm?
C. Không còn lớp vỏ thịt và vỏ trấu.
D. Không còn lớp vỏ quả và vỏ thịt.
B. Không còn lớp vỏ thịt.
A. Không còn lớp vỏ quả.
Câu 3: Vì sao phải tiến hành rửa nhớt, làm khô cà phê thóc?
B. Để hạn chế sức nảy mầm.
D. Để loại bỏ mùi chua khi ngâm.
C. Để dễ xát bỏ vỏ trấu.
A. Để tránh vi khuẩn xâm nhập.
Câu 4: Cà phê nhân có đặc điểm?
C. Không còn lớp vỏ quả, vỏ thịt và vỏ trấu.
D. Không còn lớp vỏ quả, vỏ thịt và phôi hạt.
B. Không còn phôi hạt
A. Không còn lớp vỏ quả và vỏ thịt.
Chú ý:
Để có cà phê nhân có chất lượng cao cần loại bỏ cà phê
còn xanh, rửa sạch nhớt và sấy cà phê thóc đạt độ ẩm an toàn là từ 12,5% đến 13%.
Tiết 32: Chế biến sản phẩm cây công nghiệp và lâm sản
Cà phê Trung Nguyên
Vi na cà phê
Chè mộc
S- cà phê
Trà lipton
Nestea
Tiết 32: Chế biến sản phẩm cây công nghiệp và lâm sản
II. Một số sản phẩm chế biến từ lâm sản
Kể tên một số loại lâm sản?
Gỗ
Tre
Cây dược liệu
Tiết 32: Chế biến sản phẩm cây công nghiệp và lâm sản
II. Một số sản phẩm chế biến từ lâm sản
Kể tên một số sản phẩm được làm từ gỗ?
Sản phẩm cho ngành xây dựng:
Gỗ xẻ
Gỗ tròn
Gỗ ép
Gỗ thanh
Sản phẩm cho ngành công nghiệp giấy:
Giấy gói
Giấy viết
Giấy in
Sản phẩm dân dụng:
Đồ gỗ
mỹ nghệ
Đồ gỗ
gia đình
Củng cố bài
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1
Điền vào dấu … cho đúng với quy trình:
Nguyên liệu ( lá chè xanh) Làm héo ……………………….. Vò chè
Diệt men trong lá chè
Câu 2
Vò chè ………… Phân loại, đóng gói Sử dụng.
Làm khô
Điền vào dấu … cho đúng với quy trình:
Câu 3
Câu 4
Thu hái cà phê Phân loại, làm sạch ……………… Ngâm ủ (lên men)
Bóc vỏ quả
Rửa nhớt làm khô ……………….
Xát bỏ vỏ trấu …………….
Cà phê thóc
Cà phê nhân
Quy trình chế biến chè xanh quy mô công nghiệp
Câu 5: Hãy sữa lại quy trình chế biến chè xanh theo quy mô công nghiệp sao cho đúng?
1. Nguyên liệu
2.Vò chè
3. Làm héo
4. Dệt men trong
lá chè
5. Phân loại,
đóng gói
6. Làm khô
7. Sử dụng
Câu 6: Chọn đáp án đúng nhất
Độ ẩm an toàn của cà phê thóc:
Từ 12,5% - 13,5%
Từ 12%- 13%
Từ 12,5 – 13%
Từ 12% - 13,5%
Chè Thái Nguyên
Thông tin bổ sung
Chè Tuyết
Chè Tuyết ở Suối Giàng, Yên Bái
Vitamin C trong chè tươi nhiều hơn 4 lần trong cam, chanh là những quả vốn đã nổi tiếng giàu vitamin ( Vitamin B2 có nhiều trong chè giúp da giữ được tính đàn hồi, không bị khô cứng, luôn luôn mềm mại, lúc nào cũng chứa đầy máu. Vitamin P (Bioflavonoit nhiều, không một loại quả cây nào so sánh được với chè) và vitamin K có trong chè tạo vẻ đẹp bên ngoài cho da, củng cố thành mạch máu, hạn chế các hiện tượng chảy máu dưới da, hoặc gây ra những vết đỏ và xanh tím.
Các loại vitamin có trong chè
Cà phê Vối
Cao 3 – 8m, hoa màu trắng, hạt hình bầu dục hoặc tròn, quả chín rải rác từ tháng 11 đến tháng 6 năm sau, chín rộ từ tháng 3 đến tháng 5.
Cà phê Chè
Cây nhỏ, cao 3 – 10m, hoa màu trắng, quả nạc, hạt có lưng cong, bụng phẳng, hoa nở tháng 10, quả chín tháng 4 năm sau.
Cà phê Mít
Cao 6 – 15m. Thường chất lượng kém, ít trồng hơn hai loài trên.
Dặn dò:
Bài cũ:
b. Bài mới:
- Đọc trước bài 49.
- Phân biệt QTCN chế biến chè xanh theo quy mô công nghiệp và cà phê nhân theo phương pháp ướt
- Trình bày các phương pháp chế biến chè và cà phê nhân.
- Tìm hiểu một số doanh nghiệp, công ti tại địa phương.
Kính chúc quý thầy cô và các em sức khỏe
CÂY CÔNG NGHIỆP
VÀ LÂM SẢN
BÀI 48
Chế biến sản phẩm cây công nghiệp và lâm sản
Chế biến các sản phẩm cây công nghiệp ( chè, cà phê...)
Một số cây công nghiệp trồng nhiều ở nước ta:
Chè.
Cao su.
Cà phê.
Ca cao.
Bông…
Tại sao lại gọi là cây công nghiệp?
Kể tên một số cây công nghiệp trồng nhiều ở nước ta?
Tiết 32: Chế biến sản phẩm cây công nghiệp và lâm sản
Chế biến các sản phẩm cây công nghiệp ( chè, cà phê...)
Chế biến chè
Một số phương pháp chế biến chè
PP chế biến chè đen.
PP chế biến chè vàng
PP chế biến chè xanh
PP chế biến chè đỏ
Trả lời một số câu hỏi sau:
Câu 1: Vì sao chè có tên gọi khác nhau?
C. Do cách sử dụng khác nhau.
D. Do cách bảo quản khác nhau.
B. Do cách chăm sóc khác nhau.
A. Do có màu nước khác nhau.
Câu 2: Người ta cần làm gì để tạo ra các loại chè có màu sắc khác nhau?
C. Thu hoạch chè ở các lứa tuổi khác nhau.
D. Trộn phẩm màu vào sản phẩm.
B. Tác động lên quá trình chăm sóc cây chè.
A. Tác động lên enzyme có trong lá chè.
Câu 3: Loại lá nào của cây chè được dùng để chế biến chè?
C. Lá bánh tẻ.
D. Lá khô.
A. Lá già.
B. Lá non.
Tiết 32: Chế biến sản phẩm cây công nghiệp và lâm sản
I. Chế biến các sản phẩm cây công nghiệp ( chè, cà phê...)
Chế biến chè
b. Quy trình công nghệ chế biến chè xanh quy mô công nghiệp.
Nguyên liệu
Làm héo
Dệt men trong lá chè
Vò chè
Làm khô
Phân loại, đóng gói
Sử dụng
Trả lời một số câu hỏi sau:
Câu 1: Vì sao phải tiến hành diệt men trong lá chè?
C. Giữ màu xanh lá chè.
D. Giữ vitamin trong lá chè.
B. Loại bỏ sâu bệnh.
A. Loại bỏ độc tố.
Câu 2: Men trong lá chè có ảnh hưởng gì đến màu sắc của nước chè?
C. Làm nước có màu đen.
D. Làm nước có màu đỏ, đen, vàng tùy ý.
B. Làm nước có màu vàng.
A. Làm nước có màu đỏ.
Tiết 32: Chế biến sản phẩm cây công nghiệp và lâm sản
I. Chế biến các sản phẩm cây công nghiệp ( chè, cà phê...)
2. Chế biến cà phê nhân.
a. Một số phương pháp chế biến cà phê nhân.
P.P chế biến khô.
P.P chế biến ướt.
Xát vỏ quả tươi sau khi đã ngâm ủ.
Xát vỏ quả sau khi đã phơi khô quả.
Sự khác nhau cơ bản giữa hai phương pháp này?
Tiết 32: Chế biến sản phẩm cây công nghiệp và lâm sản
I. Chế biến các sản phẩm cây công nghiệp ( chè, cà phê...)
2. Chế biến cà phê nhân.
b. Quy trình công nghệ chế biến cà phê nhân theo phương pháp ướt.
Thu hái quả cà phê
Phân loại làm sạch
Bóc vỏ quả
Ngâm ủ (lên men)
Bảo quản
Đóng gói
Rửa nhớt
Làm khô
Sử dụng
Cà phê thóc
Xát bỏ vỏ trấu
Cà phê nhân
Cấu tạo quả cà phê
Câu 1: Vì sao phải tiến hành ngâm ủ quả cà phê?
C. Tạo nước chiết xirô .
D. Phân hủy vi sinh vật.
B. Phân hủy lớp vỏ thịt.
A. Tạo mùi thơm.
Câu 2: Cà phê thóc có đặc điểm?
C. Không còn lớp vỏ thịt và vỏ trấu.
D. Không còn lớp vỏ quả và vỏ thịt.
B. Không còn lớp vỏ thịt.
A. Không còn lớp vỏ quả.
Câu 3: Vì sao phải tiến hành rửa nhớt, làm khô cà phê thóc?
B. Để hạn chế sức nảy mầm.
D. Để loại bỏ mùi chua khi ngâm.
C. Để dễ xát bỏ vỏ trấu.
A. Để tránh vi khuẩn xâm nhập.
Câu 4: Cà phê nhân có đặc điểm?
C. Không còn lớp vỏ quả, vỏ thịt và vỏ trấu.
D. Không còn lớp vỏ quả, vỏ thịt và phôi hạt.
B. Không còn phôi hạt
A. Không còn lớp vỏ quả và vỏ thịt.
Chú ý:
Để có cà phê nhân có chất lượng cao cần loại bỏ cà phê
còn xanh, rửa sạch nhớt và sấy cà phê thóc đạt độ ẩm an toàn là từ 12,5% đến 13%.
Tiết 32: Chế biến sản phẩm cây công nghiệp và lâm sản
Cà phê Trung Nguyên
Vi na cà phê
Chè mộc
S- cà phê
Trà lipton
Nestea
Tiết 32: Chế biến sản phẩm cây công nghiệp và lâm sản
II. Một số sản phẩm chế biến từ lâm sản
Kể tên một số loại lâm sản?
Gỗ
Tre
Cây dược liệu
Tiết 32: Chế biến sản phẩm cây công nghiệp và lâm sản
II. Một số sản phẩm chế biến từ lâm sản
Kể tên một số sản phẩm được làm từ gỗ?
Sản phẩm cho ngành xây dựng:
Gỗ xẻ
Gỗ tròn
Gỗ ép
Gỗ thanh
Sản phẩm cho ngành công nghiệp giấy:
Giấy gói
Giấy viết
Giấy in
Sản phẩm dân dụng:
Đồ gỗ
mỹ nghệ
Đồ gỗ
gia đình
Củng cố bài
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1
Điền vào dấu … cho đúng với quy trình:
Nguyên liệu ( lá chè xanh) Làm héo ……………………….. Vò chè
Diệt men trong lá chè
Câu 2
Vò chè ………… Phân loại, đóng gói Sử dụng.
Làm khô
Điền vào dấu … cho đúng với quy trình:
Câu 3
Câu 4
Thu hái cà phê Phân loại, làm sạch ……………… Ngâm ủ (lên men)
Bóc vỏ quả
Rửa nhớt làm khô ……………….
Xát bỏ vỏ trấu …………….
Cà phê thóc
Cà phê nhân
Quy trình chế biến chè xanh quy mô công nghiệp
Câu 5: Hãy sữa lại quy trình chế biến chè xanh theo quy mô công nghiệp sao cho đúng?
1. Nguyên liệu
2.Vò chè
3. Làm héo
4. Dệt men trong
lá chè
5. Phân loại,
đóng gói
6. Làm khô
7. Sử dụng
Câu 6: Chọn đáp án đúng nhất
Độ ẩm an toàn của cà phê thóc:
Từ 12,5% - 13,5%
Từ 12%- 13%
Từ 12,5 – 13%
Từ 12% - 13,5%
Chè Thái Nguyên
Thông tin bổ sung
Chè Tuyết
Chè Tuyết ở Suối Giàng, Yên Bái
Vitamin C trong chè tươi nhiều hơn 4 lần trong cam, chanh là những quả vốn đã nổi tiếng giàu vitamin ( Vitamin B2 có nhiều trong chè giúp da giữ được tính đàn hồi, không bị khô cứng, luôn luôn mềm mại, lúc nào cũng chứa đầy máu. Vitamin P (Bioflavonoit nhiều, không một loại quả cây nào so sánh được với chè) và vitamin K có trong chè tạo vẻ đẹp bên ngoài cho da, củng cố thành mạch máu, hạn chế các hiện tượng chảy máu dưới da, hoặc gây ra những vết đỏ và xanh tím.
Các loại vitamin có trong chè
Cà phê Vối
Cao 3 – 8m, hoa màu trắng, hạt hình bầu dục hoặc tròn, quả chín rải rác từ tháng 11 đến tháng 6 năm sau, chín rộ từ tháng 3 đến tháng 5.
Cà phê Chè
Cây nhỏ, cao 3 – 10m, hoa màu trắng, quả nạc, hạt có lưng cong, bụng phẳng, hoa nở tháng 10, quả chín tháng 4 năm sau.
Cà phê Mít
Cao 6 – 15m. Thường chất lượng kém, ít trồng hơn hai loài trên.
Dặn dò:
Bài cũ:
b. Bài mới:
- Đọc trước bài 49.
- Phân biệt QTCN chế biến chè xanh theo quy mô công nghiệp và cà phê nhân theo phương pháp ướt
- Trình bày các phương pháp chế biến chè và cà phê nhân.
- Tìm hiểu một số doanh nghiệp, công ti tại địa phương.
Kính chúc quý thầy cô và các em sức khỏe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Lệ Nhu
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)