Bài 48. Ảnh hưởng của cấc nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
Chia sẻ bởi Trịnh Thị Thuỷ |
Ngày 11/05/2019 |
233
Chia sẻ tài liệu: Bài 48. Ảnh hưởng của cấc nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
CÂU HỎI THẢO LUẬN:
1. Cường độ và thành phần của phổ ánh sáng như thế nào từ xích đạo đến các cực và từ mặt nước đến đáy sâu?
2. Ánh sáng biến đổi theo những chu kì nào?
Ánh sáng phân bố không đều theo không gian và thời gian.
3600 A0
7600 A0
Tia tử ngoại
Ánh sáng nhìn thấy
Tia hồng ngoại
λ
3600 A0
7600 A0
Tia tử ngoại
Ánh sáng nhìn thấy
Tia hồng ngoại
λ
- Tham gia vào sự chuyển hoá Vitamin ở ĐV.
- Có thể huỷ hoại chất nguyên sinh, hđ của hệ enzim và gây ung thư da.
3600 A0
7600 A0
Tia tử ngoại
Ánh sáng nhìn thấy
Tia hồng ngoại
λ
- Tham gia vào sự chuyển hoá Vitamin ở ĐV.
- Có thể huỷ hoại chất nguyên sinh, hđ của hệ enzim và gây ung thư da.
- Cung cấp NL cho QH.
- Qđ đến thành phần cấu trúc hệ sắc tố, sự phân bố của TV,…
3600 A0
7600 A0
Tia tử ngoại
Ánh sáng nhìn thấy
Tia hồng ngoại
λ
- Tham gia vào sự chuyển hoá Vitamin ở ĐV.
- Có thể huỷ hoại chất nguyên sinh, hđ của hệ enzim và gây ung thư da.
- Cung cấp NL cho QH.
- Qđ đến thành phần cấu trúc hệ sắc tố, sự phân bố của TV,…
Tạo nhiệt.
Tếch
lim
Cây riềng
cà phê
Phong lan
Thông Caribê
Dầu rái
Phi lao
Vạn niên thanh lá đốm
Xà cừ
Lúa nước
Hãy sắp xếp các cây trên vào 3 nhóm thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau?
Nhóm cây ưa sáng:
Tếch
Thông Caribê
Phi lao
Xà cừ
Lúa nước
Nhóm cây ưa bóng:
Vạn niên thanh lá đốm
Lim
Cà phê
Riềng
Nhóm cây chịu bóng:
Dầu rái
Quan sát hình 48.2 SGK.
Do nhu cầu ánh sáng khác nhau, TV phân bố theo những tầng khác nhau trong rừng hay khối nước. Ở vùng ôn đới hình thành cây ngày dài và cây ngày ngắn.
B ẢNG 1.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI CỦA CÂY ƯA SÁNG VÀ CÂY ƯA BÓNG VỚI ĐIỀU KIỆN CHIẾU SÁNG KHÁC NHAU
Động vật chia làm hai nhóm:
+ Nhóm động vật ưa sáng: gồm những động vật hoạt động ban ngày.
Màu sắc trên thân động vật có ý nghĩa sinh học gì?
Sử dụng vị trí của Mặt trời để đánh dấu và định hướng nguồn thức ăn
Sử dụng Mặt trời để định hướng khi di cư.
+ Nhóm động vật ưa tối: gồm những động vật hoạt động ban đêm, sống trong hang, trong đất hay ở đáy biển sâu.
Giun đất
rết
dơi
Chim cú
Cá phát sáng
Ếch
Nhóm động vật ưa tối thường có đặc điểm gì?
Tác động của ánh sáng lên đời sống động vật thể hiện ở chỗ xuất hiện màu sắc trên thân và mức độ phát triển của cơ quan xúc giác, thị giác tuỳ loài.
Quan sát hình 48.4 và cho biết:
Người ta làm thế nào để thay đổi được mùa đẻ trứng của cá hồi?
B ẢNG 1.2 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI CỦA THỰC VẬT
VỚI NHIỆT ĐỘ MÔI TRƯỜNG
Theo thân nhiệt, sinh vật được chia làm hai nhóm:
- Sinh vật biến nhiệt: là những sinh vật có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.
sâu
kiến
cây cỏ
Theo thân nhiệt, sinh vật được chia làm hai nhóm:
- Sinh vật biến nhiệt: là những sinh vật có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.
sâu
kiến
cây cỏ
- Sinh vật đồng nhiệt: là những sinh vật có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.
ngựa
voi
chim
ĐV biến nhiệt: Nhiệt được tích luỹ trong một gđ phát triển hay cả đời sống gần như một hằng số và tuân theo biểu thức: T = (x – k)n
T: tổng nhiệt hữu hiệu ngày.
x: nhiệt độ môi trường.
k: nhiệt độ ngưỡng của sự phát triển (ngưỡng nhiệt phát triển).
n: số ngày cần để hoàn thành một giai đoạn phát triển hay cả đời sống của sinh vật.
Bài tập áp dụng:
Thời gian phát triển từng giai đoạn sống của sâu sòi Hà Nội: Giai đoạn trứng 8,6 ngày với tổng nhiệt hữu hiệu là 117,7 độ ngày; giai đoạn sâu là 39 ngày; giai đoạn nhộng là 20 ngày; giai đoạn bướm là 2 ngày. Nhiệt độ trung bình của môi trường ở Hà nội là 23,60C.
1. Tính ngưỡng nhiệt phát triển của sâu sòi.
2. Tính tổng nhiệt hữu hiệu cho các giai đoạn sống của sâu sòi.
Giải:
1. Ngưỡng nhiệt phát triển:
ADCT: T = (x – k).n → k = x – T/n.
Thay số có: k = 23,60C – ( 117,7/8,6) ≈ 100C
2. Tổng nhiệt hữu hiệu cho các giai đoạn:
- Giai đoạn sâu: T = (23,6 – 10). 39 ≈ 530 độ ngày.
- Giai đoạn nhộng: T = (23,6 – 10) . 20 = 272 độ ngày.
- Giai đoạn bướm: T = (23,6 – 10). 2 ≈ 27 độ ngày.
Thời gian phát triển từng giai đoạn sống của sâu sòi Hà Nội: Giai đoạn trứng 8,6 ngày với tổng nhiệt hữu hiệu là 117,7 độ ngày; giai đoạn sâu là 39 ngày; giai đoạn nhộng là 20 ngày; giai đoạn bướm là 2 ngày. Nhiệt độ trung bình của môi trường ở Hà nội là 23,60C.
1. Tính ngưỡng nhiệt phát triển của sâu sòi.
2. Tính tổng nhiệt hữu hiệu cho các giai đoạn sống của sâu sòi.
Tại sao để thanh long có quả trái vụ người nông dân lại thắp đèn suốt đêm trong vườn của mình?
Bài tập về nhà:
Ở ruồi giấm có thời gian của chu kì sống (từ trứng đến ruồi trưởng thành) ở 250C là 10 ngày đêm, còn ở 180C là 17 ngày đêm. Xác định nhiệt độ ngưỡng của sự phát triển và tổng nhiệt hữu hiệu ngày của ruồi giấm?
1. Cường độ và thành phần của phổ ánh sáng như thế nào từ xích đạo đến các cực và từ mặt nước đến đáy sâu?
2. Ánh sáng biến đổi theo những chu kì nào?
Ánh sáng phân bố không đều theo không gian và thời gian.
3600 A0
7600 A0
Tia tử ngoại
Ánh sáng nhìn thấy
Tia hồng ngoại
λ
3600 A0
7600 A0
Tia tử ngoại
Ánh sáng nhìn thấy
Tia hồng ngoại
λ
- Tham gia vào sự chuyển hoá Vitamin ở ĐV.
- Có thể huỷ hoại chất nguyên sinh, hđ của hệ enzim và gây ung thư da.
3600 A0
7600 A0
Tia tử ngoại
Ánh sáng nhìn thấy
Tia hồng ngoại
λ
- Tham gia vào sự chuyển hoá Vitamin ở ĐV.
- Có thể huỷ hoại chất nguyên sinh, hđ của hệ enzim và gây ung thư da.
- Cung cấp NL cho QH.
- Qđ đến thành phần cấu trúc hệ sắc tố, sự phân bố của TV,…
3600 A0
7600 A0
Tia tử ngoại
Ánh sáng nhìn thấy
Tia hồng ngoại
λ
- Tham gia vào sự chuyển hoá Vitamin ở ĐV.
- Có thể huỷ hoại chất nguyên sinh, hđ của hệ enzim và gây ung thư da.
- Cung cấp NL cho QH.
- Qđ đến thành phần cấu trúc hệ sắc tố, sự phân bố của TV,…
Tạo nhiệt.
Tếch
lim
Cây riềng
cà phê
Phong lan
Thông Caribê
Dầu rái
Phi lao
Vạn niên thanh lá đốm
Xà cừ
Lúa nước
Hãy sắp xếp các cây trên vào 3 nhóm thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau?
Nhóm cây ưa sáng:
Tếch
Thông Caribê
Phi lao
Xà cừ
Lúa nước
Nhóm cây ưa bóng:
Vạn niên thanh lá đốm
Lim
Cà phê
Riềng
Nhóm cây chịu bóng:
Dầu rái
Quan sát hình 48.2 SGK.
Do nhu cầu ánh sáng khác nhau, TV phân bố theo những tầng khác nhau trong rừng hay khối nước. Ở vùng ôn đới hình thành cây ngày dài và cây ngày ngắn.
B ẢNG 1.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI CỦA CÂY ƯA SÁNG VÀ CÂY ƯA BÓNG VỚI ĐIỀU KIỆN CHIẾU SÁNG KHÁC NHAU
Động vật chia làm hai nhóm:
+ Nhóm động vật ưa sáng: gồm những động vật hoạt động ban ngày.
Màu sắc trên thân động vật có ý nghĩa sinh học gì?
Sử dụng vị trí của Mặt trời để đánh dấu và định hướng nguồn thức ăn
Sử dụng Mặt trời để định hướng khi di cư.
+ Nhóm động vật ưa tối: gồm những động vật hoạt động ban đêm, sống trong hang, trong đất hay ở đáy biển sâu.
Giun đất
rết
dơi
Chim cú
Cá phát sáng
Ếch
Nhóm động vật ưa tối thường có đặc điểm gì?
Tác động của ánh sáng lên đời sống động vật thể hiện ở chỗ xuất hiện màu sắc trên thân và mức độ phát triển của cơ quan xúc giác, thị giác tuỳ loài.
Quan sát hình 48.4 và cho biết:
Người ta làm thế nào để thay đổi được mùa đẻ trứng của cá hồi?
B ẢNG 1.2 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI CỦA THỰC VẬT
VỚI NHIỆT ĐỘ MÔI TRƯỜNG
Theo thân nhiệt, sinh vật được chia làm hai nhóm:
- Sinh vật biến nhiệt: là những sinh vật có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.
sâu
kiến
cây cỏ
Theo thân nhiệt, sinh vật được chia làm hai nhóm:
- Sinh vật biến nhiệt: là những sinh vật có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.
sâu
kiến
cây cỏ
- Sinh vật đồng nhiệt: là những sinh vật có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.
ngựa
voi
chim
ĐV biến nhiệt: Nhiệt được tích luỹ trong một gđ phát triển hay cả đời sống gần như một hằng số và tuân theo biểu thức: T = (x – k)n
T: tổng nhiệt hữu hiệu ngày.
x: nhiệt độ môi trường.
k: nhiệt độ ngưỡng của sự phát triển (ngưỡng nhiệt phát triển).
n: số ngày cần để hoàn thành một giai đoạn phát triển hay cả đời sống của sinh vật.
Bài tập áp dụng:
Thời gian phát triển từng giai đoạn sống của sâu sòi Hà Nội: Giai đoạn trứng 8,6 ngày với tổng nhiệt hữu hiệu là 117,7 độ ngày; giai đoạn sâu là 39 ngày; giai đoạn nhộng là 20 ngày; giai đoạn bướm là 2 ngày. Nhiệt độ trung bình của môi trường ở Hà nội là 23,60C.
1. Tính ngưỡng nhiệt phát triển của sâu sòi.
2. Tính tổng nhiệt hữu hiệu cho các giai đoạn sống của sâu sòi.
Giải:
1. Ngưỡng nhiệt phát triển:
ADCT: T = (x – k).n → k = x – T/n.
Thay số có: k = 23,60C – ( 117,7/8,6) ≈ 100C
2. Tổng nhiệt hữu hiệu cho các giai đoạn:
- Giai đoạn sâu: T = (23,6 – 10). 39 ≈ 530 độ ngày.
- Giai đoạn nhộng: T = (23,6 – 10) . 20 = 272 độ ngày.
- Giai đoạn bướm: T = (23,6 – 10). 2 ≈ 27 độ ngày.
Thời gian phát triển từng giai đoạn sống của sâu sòi Hà Nội: Giai đoạn trứng 8,6 ngày với tổng nhiệt hữu hiệu là 117,7 độ ngày; giai đoạn sâu là 39 ngày; giai đoạn nhộng là 20 ngày; giai đoạn bướm là 2 ngày. Nhiệt độ trung bình của môi trường ở Hà nội là 23,60C.
1. Tính ngưỡng nhiệt phát triển của sâu sòi.
2. Tính tổng nhiệt hữu hiệu cho các giai đoạn sống của sâu sòi.
Tại sao để thanh long có quả trái vụ người nông dân lại thắp đèn suốt đêm trong vườn của mình?
Bài tập về nhà:
Ở ruồi giấm có thời gian của chu kì sống (từ trứng đến ruồi trưởng thành) ở 250C là 10 ngày đêm, còn ở 180C là 17 ngày đêm. Xác định nhiệt độ ngưỡng của sự phát triển và tổng nhiệt hữu hiệu ngày của ruồi giấm?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Thị Thuỷ
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)