Bài 48. Ảnh hưởng của cấc nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật

Chia sẻ bởi Huỳnh Minh Nhật | Ngày 11/05/2019 | 218

Chia sẻ tài liệu: Bài 48. Ảnh hưởng của cấc nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

GV: HU?NH T?N CU?NG

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NAM
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ
SINH HOẠT CỤM
1
2
3
4
14 CHỮ
15 CHỮ
4 CHỮ
13 CHỮ
NHÂN TỐ SINH TH�I BAO GỒM TẤT CẢ CÁC LOÀI SINH VẬT
KHOẢNG GIÁ TRỊ XÁC ĐỊNH CỦA MỘT NTST, Ở ĐÓ CƠ THỂ SINH VẬT TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN
MỘT KHÔNG GIAN MÀ Ở ĐÓ TẤT CẢ CÁC NTST QUI ĐỊNH SỰ TỒN TẠI VÀ PHÁT TRIỂN ỔN ĐỊNH CỦA LOÀI
ĐÓ LÀ ĐỊA CHỈ CƯ TRÚ CỦA LOÀI
MỘT YẾU TỐ THUỘC NHÂN TỐ VÔ SINH CÓ ẢNH HƯỞNG TRỰC TIẾP ĐẾN CÂY XANH
5
9 CHÖÕ
N H AÂ N T OÁ H ÖÕ U S I N H
G I ÔÙ I H AÏ N S I N H T H AÙ I
Ổ S I N H T H Á I
N Ô I ÔÛ
AÙ N H S AÙ N G M AË T T R ÔØ I
R M G
I
Ơ
Ô Ư
T N
MỘT KHÔNG GIAN BAO QUANH SINH VẬT CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ST- PT CỦA SINH VẬT
M OÂ I T R ÖØ Ô N G



NỘI DUNG NGHIÊN CỨU GỒM:
I. Ảnh hưởng của ánh sáng.
1. Sự thích nghi của thực vật.(Nhóm 1 và 5)
2. Sự thích nghi của động vật.(Nhóm 2 và 6)
3. Nhịp điệu sinh học.(Nhóm 3 và 7)
II. Ảnh hưởng của nhiệt độ.(Nhóm 4 và 8)

Bài 48:

ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT

Cây lá dong
Cây chò nâu
Nhóm 1và 5: Quan sát các hình sau và SGK để hoàn thành PHT số 1
Trồng cây Cà phê dưới bóng cây mùn
Nhện
Tắc kè
Nhóm 2 và 6: Quan sát các hình sau và SGK để hoàn thành PHT số 2

Sao biển và cá ngựa
Nhóm 3 và 7: Quan sát các hình sau và SGK để hoàn thành PHT số 3
Chim di cu
Giun nhiều tơ(rươi)
Gấu Bắc cực
Gấu Trúc
Nhóm 4 và 8: Quan sát các hình sau và SGK để hoàn thành PHT số 4
Gấu Bắc cực
Gấu Trúc
Sự thích nghi của TV.

Sự thích nghi của ĐV.

Nhịp điệu sinh học.

Ảnh hưởng của nhiệt độ.
Rừng mưa nhiệt đới
I. Ảnh hưởng của ánh sáng.
Ảnh hưởng của ánh sáng đến đời sống sinh vật như thế nào?
- Ánh sáng ảnh hưởng đến cấu tạo và khả năng quang hợp của cây.
- Ánh sáng ảnh hưởng đến cấu tạo và tập tính động vật.
Quan sát hình 48.1 cho biết sự
phân bố của ánh sáng trên trái
đất như thế nào?
Ánh sáng.
Vì ánh sáng chi phối các nhân tố khác.
- Phân bố không đều trong
không gian và thời gian.
Trong các yếu tố vô sinh: Ánh sáng ,nhiệt độ, độ ẩm , gió. ... Yếu
tố nào là cơ bản nhất. Vì sao ?
1. Sự thích nghi của thực vật.
Cây vượt tán: chò
Nâu. 
- Mọc ở nơi trống trải.
- Lá dày.
- Màu xanh nhạt.
- Sống dưới tán cây khác.
- Có lá mỏng.
- Màu xanh đậm.
Cây hoa phong lan,
cây lá dong.
- Phát triển được cả nơi giàu
ánh sáng và nơi ít ánh sáng.
- Mang đặc điểm trung gian
giữa hai loại cây trên.
Cây tầng thảm tươi:
ràng ràng.
Giải thích ý nghĩa thích nghi của các đặc điểm ở mỗi nhóm thực vật
Và nêu ứng dụng trong trồng trọt?
Cây lá dong
Cây chò nâu
Sự thích nghi của thực vật.
Trồng cây Cà phê dưới bóng cây mùn
2. Sự thích nghi của động vật.
-Ong, thằn lằn,
chim, thú…
-Thị giác phát triển.
-Màu sắc sặc sỡ để nhận biết
đồng loại, nguỵ trang, doạ nạt,
… và định hướng.
-Mắt rất tinh hoặc tiêu giảm thay
vào đó sự phát triển của xúc giác
và cơ quan phát sáng phát triển.
-Thân màu sẫm.

-Cú, lươn, cá
biển ở sâu…
Giải thích ý nghĩa thích nghi của các đặc điểm ở mỗi nhóm động
vật và nêu ứng dụng trong chăn nuôi ?
Nhện
Tắc kè
Sự thích nghi của động vật.
Sao biển và cá ngựa
Nhịp điệu sinh học: Là khả năng phản ứng của sinh vật một cách nhịp nhàng với những thay đổi có tính chu kì của môi trường sống.

- Một vài dạng nhịp điệu sinh học thường gặp:
+ Nhịp điệu ngày đêm.
+ Nhịp điệu mùa.

- Chim di cư.
- Hoa quỳnh nở vào ban đêm.

Nhân tố báo hiệu là độ ẩm, nhiệt độ và sự thay đổi độ dài chiếu sáng trong ngày.


3. Nhịp điệu sinh học.
Nêu ứng dụng trong việc đánh bắt các loài động vật ?
Nhịp điệu sinh học.
Chim di cu
Giun nhiều tơ(rươi)
II. Ảnh hưởng của nhiệt độ.
- Nhiệt độ tác động mạnh đến hình thái cấu trúc cơ thể, tuổi thọ, các hoạt động sinh lí, sinh thái và tập tính của sinh vật.

-vd 1: TV sống ở nơi giá rét sinh trưởng chậm ra hoa kết trái tập
trung vào thời gian ấm trong năm.
- Vd 2: ĐV ở vùng lạnh có lớp mỡ dưới da và lớp lông dày, di cư hoặc ngủ đông.
- Đặc điểm các nhóm ĐV:
Ảnh hưởng của nhiệt độ đến động vật như thế nào và cho ví dụ minh hoạ?

- Chim, thú.
Chim cánh cụt
ở Nam cực nặng
34 kg, xích đạo
là 4 – 5 kg.

- Thân nhiệt ổn định.
Sống ở vùng lạnh thì các phần cơ thể nhô ra
thường nhỏ hơn còn kích thước cơ thể lại lớn
hơn so với vùng nóng.
- Phân bố rộng.
- Thân nhiệt không ổn định.
Sống ở vùng nóng thì kích thước cơ thể lớn
hơn vùng lạnh.
Nhiệt độ được tích luỹ trong một giai đoạn
phát triển hay cả đời sống gần như một hằng
sồ (T) : T= (x – k ) . n
T : tổng nhiệt hữu hiệu. x : nhiệt độ môi trường.
k : nhiệt độ ngưỡng của sự phát triển.
n : là số ngày để hoàn thành 1 giai đoạn hay cả
đời sống sinh vật.
VSV, TV, ĐV
không xương
ống, cá, lưỡng
cư, bò sát.
Giải thích ý nghĩa thích nghi của các đặc điểm ở mỗi nhóm động vật và ứng dụng trong nông ngiệp?
Gấu Bắc cực
Gấu Trúc
Ảnh hưởng của nhiệt độ.
Bài tập củng cố
Câu 1 : Cây xanh quang hợp nhờ năng lượng của tia bức xạ nào sau đây?
A. Tia tử ngoại.
B. Tia hồng ngoại.
C. Tia tử ngoại và tia hồng ngoại.
D. Các tia sáng nhìn thấy được.

Câu 2: Cây ưa sáng và cây ưa tối trồng xen với nhau theo trình tự theo trình tự sau:
A. Cây ưa sáng trồng trước, cây ưa bóng trồng sau.
B. Cây ưa bóng trồng trước, cây ưa sáng trồng sau.
C. Trồng đồng thời nhiều loại cây.
D. Không thể cùng trồng cả 2 loại cây này.
* H�y ch?n d�p �n d�ng nh?t trong c�c c�u sau d�y:
o
o
Câu 4: Chọn câu có nội dung sai sau đây?
A. Lá cây bạch đàn xếp xiên góc nhằm tránh các tia sáng chiếu thẳng vào để đở bị đốt nóng.
B. Khi trời lạnh những động vật nằm co lại để giữ nhiệt.
C. Động vật xứ lạnh có cơ thể lớn để toả nhiệt ra ngoài nhanh.
D. Trời nóng động vật thở bằng miệng và thở mạnh để tăng khả năng toả nhiệt.

Câu 5: Nhiệt độ môi trường tăng có ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ sinh trưởng, tuổi phát dục ở động vật biến nhiệt?
A. Tốc độ sinh trưởng tăng, thời gian phát dục rút ngắn.
B. Tốc độ sinh trưởng tăng, thời gian phát dục kéo dài.
C. Tốc độ sinh trưởng giảm, thời gian phát dục rút ngắn.
D. Tốc độ sinh trưởng giảm, thời gian phát dục kéo dài.

Câu 3: Hiện tượng nào sau đây không phải nhịp sinh hoc ?
A. Lá cây họ đậu xếp lại lúc hoàng hôn và mở ra vào sáng sớm.
B. Cây vùng ôn đới rụng lá vào mùa đông.
C. Cây trinh nữ xếp lá lại khi có vật chạm vào.
D. Dơi ngủ ban ngày và tìm mồi vào ban đêm.

o
o
o
Hướng dẫn HS làm việc ở nhà
-Trả lời các câu hỏi trong sgk.
-Tìm hiểu ảnh hưởng của yếu tố độ ẩm lên sinh vật và ảnh hưởng
của sinh vật lên môi trường để chuẩn bị cho bài sau.
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em.
Hẹn gặp lại!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Minh Nhật
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)