Bài 48. An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện

Chia sẻ bởi Phạm Vũ Nguyên An | Ngày 11/10/2018 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 48. An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện thuộc Khoa học 5

Nội dung tài liệu:

Phòng giáo dục Đào tạo Lục Nam
Trường Tiểu học Tiên Nha
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
ĐẾN DỰ CHUYÊN ĐỀ KHỐI 5
MÔN : Khoa häc
GV thùc hiÖn : Ph¹m ThÞ Chung
chào mừng các thầy giáo, cô giáo đã tới dự tiết khoa học lớp 5b
Thứ nam, ngày 26 tháng 2 năm 2009

Khoa h?c
Thứ nam, ngày 26 tháng 2 năm 2009
Khoa h?c
An toàn và tránh lãng phí
khi sử dụng điện
Thứ nam, ngày 26 tháng 2 năm 2009
Khoa h?c
An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện
Xem tranh
Thảo luận nhóm
1/ Tình huống nào dễ dẫn đến bị điện giật ?

2/ Nêu các biện pháp để đề phòng điện giật?
Hoạt động 1 :
Tình huống dễ dẫn đến bị điện giật
Dùng các vật bằng kim loại cắm vào ổ điện.
Dùng cây tươi khều bóng bay khi mắc vào dây điện trần.
Chăn trâu gần cột điện cao thế.
Trèo lên cột điện.
Trú mưa dưới trạm biến thế.
Phơi quần áo trên dây điện.
Chơi thả diều dưới đường dây điện.
Chân ướt sửa điện.
Dây điện bị đứt rơi xuống đất.
Thứ nam, ngày 26 tháng 2 năm 2009
Khoa h?c
An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện
Thứ nam, ngày 26 tháng 2 năm 2009
Khoa h?c
An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện

Những biện pháp đề phòng điện giật là:
Không chơi thả diều dưới (hoặc gần) đường dây điện.
Không chạm tay vào những chỗ dây điện bị hở.
Không trú mưa dưới trạm đi?n, cột điện, đường dây điện.
Không phơi quần áo lên dây điện
Khi điện bị chập, cháy phải nhanh chóng ngắt cầu dao điện, cắt nguồn điện.
Kết luận:
Điện lấy từ ổ điện , điện ở đường dây tải điện hoặc ở trạm biến thế rất nguy hiểm. Điện giật gây nguy hiểm đến tính mạng. Vì vậy cần nhớ :
Tuyệt đối không chạm tay vào chỗ hở của đường dây hoặc các bộ phận kim loại nghi là có điện. Không cầm các vật bằng kim loại cắm vào ổ lấy điện .
Khi phát hiện thấy dây điện bị đứt hoặc bị hở, cần tránh xa và báo cho người lớn biết.
Khi nhìn thấy người bị điện giật phải lập tức cắt nguồn điện bằng mọi cách như ngắt cầu dao, cầu chì hoặc dùng vật khô không dẫn điện như gậy gỗ, gậy tre, que nhựa, .gạt dây điện ra khỏi người bị nạn.

Thứ nam, ngày 26 tháng 2 năm 2009
Khoa h?c
An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện
Hoạt động 2
Câu hỏi
1-Điều gì xảy ra nếu sử dụng nguồn điện 12V cho dụng cụ dụng điện có số vôn quy định là 6V ?
2-Vai trò của cầu chì ?
3-Vai trò của công tơ điện ?
Cầu chì Công tơ
Xem ảnh
Thứ nam, ngày 26 tháng 2 năm 2009
Khoa h?c
An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện
Kết luận
1) Nếu sử dụng nguồn điện 12v cho dụng cụ điện có số vôn quy định là 6V thì có thể làm hỏng dụng cụ đó.
2) Người ta thường mắc thêm vào mạch điện một cầu chì để đề phòng khi dòng điện quá mạnh, đoạn dây chì sẽ nóng chảy khiến cho mạch điện bị ngắt, tránh được sự cố nguy hiểm về điện.
3) Công tơ điện để đo năng lượng điện đã dùng.
Thứ nam, ngày 26 tháng 2 năm 2009
Khoa h?c
An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện
Câu hỏi
Tại sao ta phải tiết kiệm điện?
Nêu các biện pháp để tránh lãng phí điện?
Thứ nam, ngày 26 tháng 2 năm 2009
Khoa h?c
An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện
Ta cần sử dụng điện hợp lý, tránh lãng phí. Để tránh lãng phí điện, cần chú ý:

Chỉ dùng điện khi cần thiết, ra khỏi nhà nhớ tắt đèn, quạt, tivi.
Tiết kiệm điện khi đun nấu, sưởi, là quần áo (vì những việc này cần dùng nhiều năng lượng điện)
chúc các thầy giáo, cô giáo mạnh khỏe ,hạnh phúc
xin trân thành cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Vũ Nguyên An
Dung lượng: 2,96MB| Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)