Bài 48. An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện

Chia sẻ bởi Nguyễn Thơ Văn | Ngày 11/10/2018 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 48. An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện thuộc Khoa học 5

Nội dung tài liệu:

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
KHOA HỌC
AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ
KHI SỬ DỤNG ĐIỆN


Người thực hiện: Nguyễn Thơ Văn
Giáo viên Trường Tiểu học Phú Thọ B
Thứ năm, ngày 01 tháng 3 năm 2012
Khoa học
Kiểm tra bài cũ:
1. Em hãy cho biết điện được sử dụng vào những việc gì?
2. Em hãy kể tên một số vật liệu dẫn điện.
Thứ năm, ngày 01 tháng 3 năm 2012
Khoa học
An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện
Hoạt động 1. Tìm hiểu các biện pháp phòng tránh bị điện giật
Thả diều gần đường dây điện, có thể bị điện giật.
Chân không đi dép, sờ tay vào khe cắm điện có thể bị điện giật.
Thứ năm, ngày 01 tháng 3 năm 2012
Khoa học
An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện
6 công nhân bị điện giật chết ở Thanh Hóa năm 2011
Một công nhân bị điện giật, đang được sơ cứu.
Thứ năm, ngày 01 tháng 3 năm 2012
Khoa học
An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện
Bị điện giật rất nguy hiểm.
Thứ năm, ngày 01 tháng 3 năm 2012
Khoa học
An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện
Hoạt động 1. Tìm hiểu các biện pháp phòng tránh bị điện giật
- Tuyệt đối không chạm tay vào chỗ hở của đường dây hoặc các bộ phận kim loại nghi là có điện. Không cầm các vật bằng kim loại cắm vào ổ điện.
- Khi phát hiện thấy dây điện bị đứt hoặc bị hở, cần tránh xa và báo cho người lớn biết.
- Khi nhìn thấy người bị điện giật phải lập tức cắt nguồn điện bằng mọi cách như : Ngắt cầu dao, cầu chì hoặc dùng vật khô không dẫn điện như: gậy gỗ, gậy tre, que nhựa, … gạt dây điện ra khỏi người bị nạn.
Thứ năm, ngày 01 tháng 3 năm 2012
Khoa học
An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện
Hoạt động 2. Thảo luận về các biện pháp sử dụng điện an toàn và tránh lãng phí điện
Thứ năm, ngày 01 tháng 3 năm 2012
Khoa học
An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện
Hoạt động 2. Thảo luận về các biện pháp sử dụng điện an toàn và tránh lãng phí điện
Chập, cháy điện.
Thứ năm, ngày 01 tháng 3 năm 2012
Khoa học
An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện
Hoạt động 2. Thảo luận về các biện pháp sử dụng điện an toàn và tránh lãng phí điện
Cầu chì
Aptomat chống giật
Thứ năm, ngày 01 tháng 3 năm 2012
Khoa học
An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện
Hoạt động 2. Thảo luận về các biện pháp sử dụng điện an toàn và tránh lãng phí điện
Công tơ điện
Thứ năm, ngày 01 tháng 3 năm 2012
Khoa học
An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện
Hoạt động 2. Thảo luận về các biện pháp sử dụng điện an toàn và tránh lãng phí điện
Thứ năm, ngày 01 tháng 3 năm 2012
Khoa học
An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện
Hoạt động 2. Thảo luận về các biện pháp tránh lãng phí điện
- Trên mỗi dụng cụ dùng điện thường có ghi số kèm theo chữ V (vôn), căn cứ vào đó, người ta có thể chọn nguồn điện thích hợp. Nếu nguồn điện có số vôn lớn hơn số vôn quy định của dụng cụ dùng điện thì có thể làm hỏng dụng cụ đó.
- Khi sử dụng đồng thời quá nhiều dụng cụ dùng điện, hoặc điện khi lõi của hai dây dẫn điện bị chạm, chập vào nhau thì dòng điện trong dây sẽ rất mạnh, dây bị nóng có thể làm bốc cháy lớp vỏ nhựa và gây cháy nhà. Để đề phòng, người ta thường mắc thêm vào mạch điện một cầu chì. Khi dòng điện quá mạnh, đoạn dây chì sẽ nóng chảy khiến cho mạch điện bị ngắt, tránh được những sự cố nguy hiểm về điện.
- Mỗi hộ dùng điện đều có một công tơ điện để đo năng lượng điện đã dùng. Căn cứ vào đó, người ta tính được số tiền điện phải trả.
Thứ năm, ngày 01 tháng 3 năm 2012
Khoa học
An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện
Để tránh lãng phí điện, em và gia đình em cần làm gì?
Ta cần sử dụng điện hợp lý, tránh lãng phí. Để tránh lãng phí điện, cần chú ý:
- Chỉ dùng điện khi cần thiết, ra khỏi nhà nhớ tắt đèn, quạt, ti-vi,.
- Tiết kiệm điện khi đun nấu, sưởi, là ( ủi ) quần áo. ( Vì những việc này cần dùng nhiều năng lượng).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thơ Văn
Dung lượng: 4,32MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)