Bài 48. An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện

Chia sẻ bởi Đỗ Văn Kiếm | Ngày 11/10/2018 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 48. An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện thuộc Khoa học 5

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
Thứ năm ngày 25 tháng 2 năm 2016
Quí thầy, cô về dự giờ môn Khoa học lớp 5B
Thứ năm ngày 25 tháng 2 năm 2016
Khoa học
KIỂM TRA BÀI CŨ

Nêu ví dụ về vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện?
Vật dẫn điện là: đồng, nhôm, sắt ...
Vật cách điện là:
sứ, nhựa, xốp ...
Thứ năm ngày 25 tháng 2 năm 2016
Khoa học:
AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
Tìm hiểu các biện pháp phòng tránh bị điện giật.

1
1
2
 Quan sát hình minh họa 1, 2 SGK, cho biết: Nội dung và tác dụng của mỗi tranh vẽ?
 Nêu những tình huống có thể bị điện giật ngoài hai tình huống trên?
Thứ năm ngày 25 tháng 2 năm 2016
Tìm hiểu các biện pháp phòng tránh bị điện giật.

1
PHIẾU BÀI TẬP
 Để phòng tránh bị điện giật, chúng ta nên làm và không nên làm những gì?
Thời gian
Khoa học:
AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
Thứ năm ngày 25 tháng 2 năm 2016

Các biện pháp phòng tránh bị điện giật.
1
- Thả diều, chơi dưới đường dây điện.
- Để trẻ em sử dụng các đồ điện.
- Tránh xa chỗ có dây điện bị đứt.
- Báo cho người lớn khi có sự cố về điện.
- Để ổ điện xa tầm tay
trẻ em.
- Dùng tay kéo người bị điện giật ra khỏi nguồn điện.
- Chạm tay vào chỗ hở của đường dây điện.
Sờ hoặc cắm các vật bằng kim loại vào ổ điện, …
Khoa học:
AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
 Khi nhìn thấy người bị điện giật em sẽ xử lý như thế nào?
Thứ năm ngày 25 tháng 2 năm 2016
4
1
3
2
Khoa học:
AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
Thứ năm ngày 25 tháng 2 năm 2016

Các biện pháp phòng tránh bị điện giật.
1
Khi sử dụng điện cần nhớ:

 Tuyệt đối không chạm tay vào chỗ hở của đường dây hoặc các bộ phận kim loại nghi là có điện. Không cầm các vật bằng kim loại cắm vào ổ lấy điện.
 Khi phát hiện thấy dây điện bị đứt hoặc bị hở, cần tránh xa và báo cho người lớn biết.
 Khi nhìn thấy người bị điện giật phải lập tức cắt nguồn điện bằng mọi cách như ngắt cầu dao, cầu chì hoặc dùng vật khô không dẫn điện như gậy gỗ, gậy tre, que nhựa,… gạt dây điện ra khỏi người bị nạn.
Khoa học:
AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
Thứ năm ngày 25 tháng 2 năm 2016

Các biện pháp phòng tránh bị điện giật.
1
- Điều gì có thể xảy ra nếu sử dụng nguồn điện 12V (vôn) cho vật dùng điện có số vôn quy định là 6V (vôn)?

2
12V = 12 vôn
Thực hành tránh gây hỏng ổ điện và tìm hiểu vai trò của cầu chì, công tơ điện.
Vật dùng điện có thể bị hỏng.
Khoa học:
AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
Thứ năm ngày 25 tháng 2 năm 2016

Các biện pháp phòng tránh bị điện giật.
1
Vai trò của cầu chì.

2
Cầu chì thường dùng để ngắt điện phòng hiện tượng chập điện hay các sự cố khác về điện.
N?u dũng di?n quỏ m?nh do?n dõy chỡ núng ch?y khi?n cho m?ch di?n b? ng?t, trỏnh du?c nh?ng s? c? nguy hi?m v? di?n.
Thực hành tránh gây hỏng ổ điện và tìm hiểu vai trò của cầu chì, công tơ điện.
Khoa học:
AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
Vai trò của cầu chì.
MỘT SỐ VỤ CHÁY LỚN DO CHẬP ĐIỆN
Thứ năm ngày 25 tháng 2 năm 2016

Các biện pháp phòng tránh bị điện giật.
1
Vai trò của công tơ điện.

2
Công tơ điện dùng để đo năng lượng điện đã dùng, được thể hiện bằng số liệu, từ đó tính được số tiền cần trả.
Thực hành tránh gây hỏng ổ điện và tìm hiểu vai trò của cầu chì, công tơ điện.
Khoa học:
AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
Thứ năm ngày 25 tháng 2 năm 2016

Các biện pháp phòng tránh bị điện giật.
1

2

Các biện pháp tiết kiệm điện.
3
Thực hành tránh gây hỏng ổ điện và tìm hiểu vai trò của cầu chì, công tơ điện.
Khoa học:
AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
Các thiết bị tiêu thụ nhiều điện năng
Bạn có thể làm gì để tránh lãng phí điện?
Thứ năm ngày 25 tháng 2 năm 2016
Các biện pháp tiết kiệm điện.
- Chỉ dùng điện khi thật cần thiết.
- Ra khỏi nhà nhớ tắt đèn, quạt, tivi, …
- Tiết kiệm điện khi đun nấu, sưởi, là (ủi) quần áo (vì những việc này dùng nhiều năng lượng điện).
Việc làm để tiết kiệm điện.
+ Giảm chi tiêu cho gia đình. + Các dụng cụ và thiết bị được sử dụng lâu bền hơn. + Giảm bớt các sự cố gây tổn hại chung do hệ thống cung cấp điện bị quá tải, đặc biệt trong giờ cao điểm. + Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất.
Việc sử dụng điện tiết kiệm có lợi ích gì?

3
Khoa học:
AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
Thứ năm ngày 25 tháng 2 năm 2016

Các biện pháp phòng tránh bị điện giật.
1

2

Các biện pháp tiết kiệm điện.
3
Thực hành tránh gây hỏng ổ điện và tìm hiểu vai trò của cầu chì, công tơ điện.
Khoa học:
AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
Thứ năm ngày 25 tháng 2 năm 2016
Ghi nhớ
- Tuyệt đối không chạm tay vào chỗ hở của đường dây hoặc các bộ phận kim loại nghi là có điện.
- Không cầm các vật bằng kim loại cắm vào ổ lấy điện.
- Khi phát hiện thấy dây điện bị đứt hoặc bị hở, cần tránh xa và báo cho người lớn biết.
- Khi nhìn thấy người bị điện giật phải lập tức cắt nguồn điện bằng mọi cách như ngắt cầu dao, cầu chì hoặc dùng vật khô không dẫn điện như gậy gỗ, gậy tre, que nhựa,… gạt dây điện ra khỏi người bị nạn..
Khoa học:
AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
Thứ năm ngày 25 tháng 2 năm 2016
Ghi nhớ
- Chỉ sử dụng điện khi cần thiết, ra khỏi nhà nhớ tắt điện, quạt, ti vi, …

- Tiết kiệm điện khi đun nấu, sưởi, là (ủi) quần áo, … (vì những việc này cần dùng nhiều năng lượng điện).
Khoa học:
AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
Thứ năm ngày 25 tháng 2 năm 2016
Xử lí tình huống
TH
1
Khoa học:
AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
Thứ năm ngày 25 tháng 2 năm 2016
TH
2
Xử lí tình huống
Khoa học:
AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
Thứ năm ngày 25 tháng 2 năm 2016
TH
3
Xử lí tình huống
Khoa học:
AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
Thứ năm ngày 25 tháng 2 năm 2016
TH
4
Xử lí tình huống
Khoa học:
AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
Thứ năm ngày 25 tháng 2 năm 2016
TH
5
Xử lí tình huống
Khoa học:
AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
Thứ năm ngày 25 tháng 2 năm 2016
TH
6
Xử lí tình huống
Khoa học:
AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
4
5
1
3
6
2


XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO
CHÚC CÁC THẦY CÔ SỨC KHỎE
Xin trân trọng kính chào !
1. Trong lớp em có những thiết bị nào sử dụng điện?
2. Ở trường các em cần làm gì để an toàn khi sử dụng điện cho mình và các bạn xung quanh?
3. Gia đình em có những thiết bị, máy móc gì sử dụng điện?
4. Mỗi tháng gia đình em thường phải trả bao nhiêu tiền điện?
5. Em sẽ làm gì để tiết kiệm, tránh lãng phí khi sử dụng điện ở nhà và lớp em học?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Văn Kiếm
Dung lượng: 15,42MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)