Bài 47. Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước

Chia sẻ bởi Hà Thượng Khách | Ngày 23/10/2018 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 47. Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:




Xin chào mừng quý thầy cô đến dự giờ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nhờ đâu thực vật có khả năng điều hoà lượng khí ôxy và cacbônic trong không khí? Điều này có ý nghĩa gì?
Thực vật có vai trò gì đối với việc điều hoà khí hậu?
THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT

VÀ NGUỒN NƯỚC



Ngày 30/03/2007
Tiết 57
Bài 47
1. THỰC VẬT GIÚP GIỮ ĐẤT, CHỐNG XÓI MÒN
Mưa
Mưa
Lượng chảy 21m3/s
Lượng chảy 0.6m3/s
Rơi xuống
1. THỰC VẬT GIÚP GIỮ ĐẤT, CHỐNG XÓI MÒN
1. THỰC VẬT GIÚP GIỮ ĐẤT, CHỐNG XÓI MÒN
1. Vì sao khi có mưa, lượng chảy của dòng nước mưa ở 2 nơi (có rừng, đồi trọc) lại khác nhau?

2. Điều gì xảy ra đối với đất trên đồi trọc khi có mưa? Tại sao?


1. THỰC VẬT GIÚP GIỮ ĐẤT, CHỐNG XÓI MÒN
1. Nơi có rừng, khi nước mưa chảy qua tán lá được giữ lại một phần rồi mới rơi xuống đất. Do đó, tốc độ dòng nước chảy xuống yếu hơn.
2. - Khi có mưa, đất trên đồi trọc bị xói mòn.
- Tại vì ở đây đất dễ bị nước cuốn trôi xuống do không có cây cản bớt tốc độ nước chảy và giữ đất.
1. THỰC VẬT GIÚP GIỮ ĐẤT, CHỐNG XÓI MÒN
KẾT LUẬN
Thực vật nhờ có hệ rễ giữ đất, tán cây cản bớt sức nước chảy do mưa lớn gây ra nên có vai trò quan trọng trong việc chống xói mòn, sụt lở đất.
2. THỰC VẬT GÓP PHẦN
HẠN CHẾ NGẬP LỤT, HẠN HÁN
KẾT LUẬN
Nhờ có hệ rễ giữ đất, tán cây cản bớt sức nước chảy nên thực vật góp phần quan trọng trong việc hạn chế lũ lụt, hạn hán
3. THỰC VẬT GÓP PHẦN BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC NGẦM
3. THỰC VẬT GÓP PHẦN BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC NGẦM
Thực vật bảo vệ nguồn nước bằng cách nào?
 Nước mưa sau khi rơi xuống rừng được giữ lại một phần và thấm dần xuống các lớp đất tạo thành dòng chảy ngầm rồi chảy vào các chỗ trũng tạo thành sông, suối,... Đó là nguồn nước quan trọng cung cấp cho sinh hoạt và nông nghiệp.
3. THỰC VẬT GÓP PHẦN BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC NGẦM
Thực vật cản bớt sức nước chảy, nước mưa rơi xuống được giữ lại một phần, thấm dần xuống đất tạo thành dòng nước ngầm cung cấp cho sinh hoạt và nông nghiệp.
CỦNG CỐ
1. Ở vùng bờ biển người ta phải trồng rừng phía ngoài đê để:
a. Tránh xói lở đất
b. Tránh nắng
c. Lấy củi
d. Lấy bóng râm
2. Đối với đất trên đồi trọc, khi mưa lớn có hiện tượng:
a. Sụt lở
b. Xói mòn
c. Cây trồng phát triển
d. Bồi đắp
CỦNG CỐ
3. Thực vật có thể giữ cho đất không bị xói mòn và sụt lở vì:
a. Thực vật không di chuyển
b. Có thân cao
c. Quang hợp được
d. Có hệ rễ giữ đất
CỦNG CỐ
4. Nạn lũ lụt ở nước ta ngày càng nghiêm trọng vì:
a. Diện tích rừng bị thu hẹp
b. Nền công nghiệp phát triển
c. Dân số tăng nhanh
d. Ô nhiễm môi trường
CỦNG CỐ
5. Để góp phần chống lũ lụt, hạn hán chúng ta phải:
a. Gia tăng nguồn rác thải
b. Trồng và bảo vệ rừng
c. Chặt phá rừng
d. Xây dựng nhiều khu công nghiệp
CỦNG CỐ
6. Nước mưa sau khi rơi xuống rừng được giữ lại một phần và thấm dần xuống các lớp đất tạo thành:
a. Đồng bằng
b. Dòng nước ngầm
c. Thung lũng
d. Các tảng băng
CỦNG CỐ
7. Ở nước ta, mỗi năm một ha đất trống (không có rừng) bị trôi mất:
a. 173 tấn đất mặt
b. 120 tấn đất mặt
c. 150 tấn đất mặt
d. 200 tấn đất mặt
CỦNG CỐ
Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
Coi trước bài 48.
Tìm hiểu vai trò của thực vật đối với động vật và con người.
Sưu tầm tranh ảnh về vai trò của thực vật đối với động vật.
* * *

DẶN DÒ


Cảm ơn Quý Thầy Cô đã quan tâm theo dõi!

Chúc các em học giỏi!

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Thượng Khách
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)