Bài 47. Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước
Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Hương |
Ngày 23/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 47. Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
GV: Chu Thị Vân Anh
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô về dự giờ học hôm nay
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Hương
Trường THCS: Đại Hợp
Kiểm tra bài cũ :
Trong quá trình quang hợp thực vật lấy vào khí cacbonic và nhả ra khí ôxi.
Giúp ổn định hàm lượng khí ôxi và cacbonic trong không khí.
1. Nhờ đâu thực vật có khả năng điều hòa hàm lượng khí ôxi và cacbonic trong không khí? Điều đó có ý nghĩa gì?
2. Những nơi có nhiều cây cối, môi trường có gì khác so với nơi ít cây cối?
- Những nơi có nhiều cây cối như vùng rừng núi thường có không khí trong lành vì lá cây có tác dụng ngăn bụi, diệt một số vi khuẩn, giảm ô nhiễm môi trường; mát mẻ, độ ẩm không khí cao, lượng mưa lớn…so với nơi ít cây.
Lượng chảy 21m3/giây
Lượng chảy 0,6m3/giây
Tiết 57
I. THỰC VẬT GIÚP GIỮ ĐẤT, CHỐNG XÓI MÒN.
THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC
Kể tên một số thiên tai xảy ra những năm gần đây? Nguyên nhân của những thiên tai đó?
Mưa
Mưa
Rơi xuống
Hình: Lượng chảy của dòng nước mưa ở 2 nơi khác nhau
Có rừng Đồi trọc
Vì sao khi có mưa lượng chảy ở hai nơi khác nhau?
Điều gì sẽ xảy ra đối với đất ở đồi trọc khi có mưa? Giải thích tại sao?
Lượng chảy của dòng nước mưa ở nơi có rừng yếu hơn vì có tán lá giữ lại một phần.
Đồi trọc khi có mưa đất sẽ bị xói mòn vì không có cây cản bớt tốc độ nước chảy và giữ đất.
- Thực vật đặc biệt là rừng nhờ có hệ rễ giữ đất, tán cây làm giảm tốc độ dòng chảy của nước mưa nên có vai trò quan trọng trong việc giữ đất, chống xói mòn.
1-Em có biết: Ở nước ta
Mỗi năm 1ha đất trống (không có rừng) bị trôi mất 173 tấn đất mặt, trong khi đó nếu có rừng che phủ thì mất 1 tấn đất
Hồ Thác Bà hằng năm nhận khoảng 2,7 triệu tấn chất lắng đọng do rừng đầu nguồn bị phá làm xói mòn trôi xuống
2 – Một số hình ảnh sạt lở đất và hậu quả.
Tiết 57
I. THỰC VẬT GIÚP GIỮ ĐẤT, CHỐNG XÓI MÒN.
THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC
- Thực vật đặc biệt là rừng nhờ có hệ rễ giữ đất, tán cây làm giảm tốc độ dòng chảy của nước mưa nên có vai trò quan trọng trong việc giữ đất, chống xói mòn.
Tiết 57
I. THỰC VẬT GIÚP GIỮ ĐẤT, CHỐNG XÓI MÒN.
THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC
Nguyên nhân gây hạn hán và lũ lụt?
- Thực vật đặc biệt là rừng nhờ có hệ rễ giữ đất, tán cây làm giảm tốc độ dòng chảy của nước mưa nên có vai trò quan trọng trong việc giữ đất, chống xói mòn.
II. THỰC VẬT GÓP PHẦN HẠN CHẾ NGẬP LỤT, HẠN HÁN.
- Ở những nơi không có rừng, sau khi mưa lớn đất bị xói mòn theo nước mưa trôi xuống làm lấp lòng sông, suối.
Nước thoát không kịp tràn lên các vùng thấp gây ngập lụt.
Mặt khác tại nơi đó đất không giữ được nước gây ra hạn hán.
Sau khi mưa lớn, đất ở đồi trọc bị xói mòn, điều gì sẽ xảy ra tiếp theo?
- Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt và hạn hán.
Tiết 57
I. THỰC VẬT GIÚP GIỮ ĐẤT, CHỐNG XÓI MÒN.
THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC
- Thực vật đặc biệt là rừng nhờ có hệ rễ giữ đất, tán cây làm giảm tốc độ dòng chảy của nước mưa nên có vai trò quan trọng trong việc giữ đất, chống xói mòn.
II. THỰC VẬT GÓP PHẦN HẠN CHẾ NGẬP LỤT, HẠN HÁN.
- Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt và hạn hán.
Tiết 57
I. THỰC VẬT GIÚP GIỮ ĐẤT, CHỐNG XÓI MÒN.
THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC
Lượng nước thấm dần xuống các lớp đất dưới ở đâu nhiều hơn? Tại sao?
- Thực vật đặc biệt là rừng nhờ có hệ rễ giữ đất, tán cây làm giảm tốc độ dòng chảy của nước mưa nên có vai trò quan trọng trong việc giữ đất, chống xói mòn.
II. THỰC VẬT GÓP PHẦN HẠN CHẾ NGẬP LỤT, HẠN HÁN.
- Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt và hạn hán.
III. THỰC VẬT GÓP PHẦN BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC NGẦM.
Thực vật có vai trò gì đối với nguồn nước ngầm, nước bề mặt?
- Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm, tránh hạn hán.
1. Rừng có khả năng góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm vì:
A. Đất trong rừng có độ thấm kém.
B. Nước mưa thấm xuống các tầng đất sâu tạo thành dòng chảy vào chỗ trũng tạo thành sông, suối.
C. Ngăn chặn được sự cạn kiệt của nguồn nước.
D. Làm cho đất tơi xốp.
3. Tác dụng nào sau đây không phải do hoạt động trồng cây gây rừng tại vùng đồi trọc đem lại?
2. Ở vùng bờ biển, người ta phải trồng rừng ở phía ngoài đê nhằm:
Bài tập:
Khoanh tròn vào đáp án đúng
DẶN DÒ
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài.
Đọc “Em có biết?”
Chuẩn bị bài mới:Vai trò của thực vật với đời sống động vật và con người.
Bài học kết thúc
Xin chân thành cảm ơn!
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô về dự giờ học hôm nay
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Hương
Trường THCS: Đại Hợp
Kiểm tra bài cũ :
Trong quá trình quang hợp thực vật lấy vào khí cacbonic và nhả ra khí ôxi.
Giúp ổn định hàm lượng khí ôxi và cacbonic trong không khí.
1. Nhờ đâu thực vật có khả năng điều hòa hàm lượng khí ôxi và cacbonic trong không khí? Điều đó có ý nghĩa gì?
2. Những nơi có nhiều cây cối, môi trường có gì khác so với nơi ít cây cối?
- Những nơi có nhiều cây cối như vùng rừng núi thường có không khí trong lành vì lá cây có tác dụng ngăn bụi, diệt một số vi khuẩn, giảm ô nhiễm môi trường; mát mẻ, độ ẩm không khí cao, lượng mưa lớn…so với nơi ít cây.
Lượng chảy 21m3/giây
Lượng chảy 0,6m3/giây
Tiết 57
I. THỰC VẬT GIÚP GIỮ ĐẤT, CHỐNG XÓI MÒN.
THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC
Kể tên một số thiên tai xảy ra những năm gần đây? Nguyên nhân của những thiên tai đó?
Mưa
Mưa
Rơi xuống
Hình: Lượng chảy của dòng nước mưa ở 2 nơi khác nhau
Có rừng Đồi trọc
Vì sao khi có mưa lượng chảy ở hai nơi khác nhau?
Điều gì sẽ xảy ra đối với đất ở đồi trọc khi có mưa? Giải thích tại sao?
Lượng chảy của dòng nước mưa ở nơi có rừng yếu hơn vì có tán lá giữ lại một phần.
Đồi trọc khi có mưa đất sẽ bị xói mòn vì không có cây cản bớt tốc độ nước chảy và giữ đất.
- Thực vật đặc biệt là rừng nhờ có hệ rễ giữ đất, tán cây làm giảm tốc độ dòng chảy của nước mưa nên có vai trò quan trọng trong việc giữ đất, chống xói mòn.
1-Em có biết: Ở nước ta
Mỗi năm 1ha đất trống (không có rừng) bị trôi mất 173 tấn đất mặt, trong khi đó nếu có rừng che phủ thì mất 1 tấn đất
Hồ Thác Bà hằng năm nhận khoảng 2,7 triệu tấn chất lắng đọng do rừng đầu nguồn bị phá làm xói mòn trôi xuống
2 – Một số hình ảnh sạt lở đất và hậu quả.
Tiết 57
I. THỰC VẬT GIÚP GIỮ ĐẤT, CHỐNG XÓI MÒN.
THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC
- Thực vật đặc biệt là rừng nhờ có hệ rễ giữ đất, tán cây làm giảm tốc độ dòng chảy của nước mưa nên có vai trò quan trọng trong việc giữ đất, chống xói mòn.
Tiết 57
I. THỰC VẬT GIÚP GIỮ ĐẤT, CHỐNG XÓI MÒN.
THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC
Nguyên nhân gây hạn hán và lũ lụt?
- Thực vật đặc biệt là rừng nhờ có hệ rễ giữ đất, tán cây làm giảm tốc độ dòng chảy của nước mưa nên có vai trò quan trọng trong việc giữ đất, chống xói mòn.
II. THỰC VẬT GÓP PHẦN HẠN CHẾ NGẬP LỤT, HẠN HÁN.
- Ở những nơi không có rừng, sau khi mưa lớn đất bị xói mòn theo nước mưa trôi xuống làm lấp lòng sông, suối.
Nước thoát không kịp tràn lên các vùng thấp gây ngập lụt.
Mặt khác tại nơi đó đất không giữ được nước gây ra hạn hán.
Sau khi mưa lớn, đất ở đồi trọc bị xói mòn, điều gì sẽ xảy ra tiếp theo?
- Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt và hạn hán.
Tiết 57
I. THỰC VẬT GIÚP GIỮ ĐẤT, CHỐNG XÓI MÒN.
THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC
- Thực vật đặc biệt là rừng nhờ có hệ rễ giữ đất, tán cây làm giảm tốc độ dòng chảy của nước mưa nên có vai trò quan trọng trong việc giữ đất, chống xói mòn.
II. THỰC VẬT GÓP PHẦN HẠN CHẾ NGẬP LỤT, HẠN HÁN.
- Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt và hạn hán.
Tiết 57
I. THỰC VẬT GIÚP GIỮ ĐẤT, CHỐNG XÓI MÒN.
THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC
Lượng nước thấm dần xuống các lớp đất dưới ở đâu nhiều hơn? Tại sao?
- Thực vật đặc biệt là rừng nhờ có hệ rễ giữ đất, tán cây làm giảm tốc độ dòng chảy của nước mưa nên có vai trò quan trọng trong việc giữ đất, chống xói mòn.
II. THỰC VẬT GÓP PHẦN HẠN CHẾ NGẬP LỤT, HẠN HÁN.
- Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt và hạn hán.
III. THỰC VẬT GÓP PHẦN BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC NGẦM.
Thực vật có vai trò gì đối với nguồn nước ngầm, nước bề mặt?
- Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm, tránh hạn hán.
1. Rừng có khả năng góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm vì:
A. Đất trong rừng có độ thấm kém.
B. Nước mưa thấm xuống các tầng đất sâu tạo thành dòng chảy vào chỗ trũng tạo thành sông, suối.
C. Ngăn chặn được sự cạn kiệt của nguồn nước.
D. Làm cho đất tơi xốp.
3. Tác dụng nào sau đây không phải do hoạt động trồng cây gây rừng tại vùng đồi trọc đem lại?
2. Ở vùng bờ biển, người ta phải trồng rừng ở phía ngoài đê nhằm:
Bài tập:
Khoanh tròn vào đáp án đúng
DẶN DÒ
Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài.
Đọc “Em có biết?”
Chuẩn bị bài mới:Vai trò của thực vật với đời sống động vật và con người.
Bài học kết thúc
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thu Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)