Bài 47. Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước
Chia sẻ bởi Ngô Thị Minh Hiền |
Ngày 23/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 47. Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Vì sao người ta nói: “Rừng cây như lá phổi xanh của con người”?
Vì rừng giúp:
Cân bằng lượng khí oxi và cácbônic trong không khí.
Giảm nhiệt độ, tăng độ ẩm.
Cản bụi, giảm khí độc, diệt một số vi khuẩn gây bệnh.
Bài 47: THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC
1/- Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn
Hình 47.1 cho em biết điều gì?
Điều gì sẻ xảy ra đối với đất ở đồi trọc khi có mưa? Vì sao?
Bài 47: THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC
Bài 47: THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC
2/- Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán
Do đâu có ngập lụt hay hạn hán?
Bài 47: THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC
Tại sao ở vùng ven biển người ta thường trồng rừng phía ngoài đê?
Mô hình chống sạt lở bằng cỏ Vetiver, rau muống biển và xơ dừa của anh Nguyễn Phú Bảo
Bài 47: THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC
3/- Thực vật góp bảo vệ nguồn nước ngầm
Thực vật có vai trò gì trong việc bảo vệ nguồn nước ngầm?
Bài 47: THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC
3/- Thực vật góp bảo vệ nguồn nước ngầm
Bài 47: THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC
Thực vật, đặc biệt là thực vật rừng, nhờ có hệ rễ giữ đất, tán cây cản bớt sức nước chảy do mưa lớn gây ra, nên có vai trò quan trọng trong việc:
Bảo vệ đất, chống xói mòn, sụt lở đất;
Hạn chế lũ lụt;
Giữ được nguồn nước ngầm, tránh hạn hán.
Bài 47: THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC
HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ
Học bài, trả lời câu hỏi SGK/151.
Đọc mục: “Em có biết?”.
Tìm hiểu bài 48.
Ôn tập bài 30 - 36
Vì sao người ta nói: “Rừng cây như lá phổi xanh của con người”?
Vì rừng giúp:
Cân bằng lượng khí oxi và cácbônic trong không khí.
Giảm nhiệt độ, tăng độ ẩm.
Cản bụi, giảm khí độc, diệt một số vi khuẩn gây bệnh.
Bài 47: THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC
1/- Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn
Hình 47.1 cho em biết điều gì?
Điều gì sẻ xảy ra đối với đất ở đồi trọc khi có mưa? Vì sao?
Bài 47: THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC
Bài 47: THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC
2/- Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán
Do đâu có ngập lụt hay hạn hán?
Bài 47: THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC
Tại sao ở vùng ven biển người ta thường trồng rừng phía ngoài đê?
Mô hình chống sạt lở bằng cỏ Vetiver, rau muống biển và xơ dừa của anh Nguyễn Phú Bảo
Bài 47: THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC
3/- Thực vật góp bảo vệ nguồn nước ngầm
Thực vật có vai trò gì trong việc bảo vệ nguồn nước ngầm?
Bài 47: THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC
3/- Thực vật góp bảo vệ nguồn nước ngầm
Bài 47: THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC
Thực vật, đặc biệt là thực vật rừng, nhờ có hệ rễ giữ đất, tán cây cản bớt sức nước chảy do mưa lớn gây ra, nên có vai trò quan trọng trong việc:
Bảo vệ đất, chống xói mòn, sụt lở đất;
Hạn chế lũ lụt;
Giữ được nguồn nước ngầm, tránh hạn hán.
Bài 47: THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC
HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ
Học bài, trả lời câu hỏi SGK/151.
Đọc mục: “Em có biết?”.
Tìm hiểu bài 48.
Ôn tập bài 30 - 36
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Minh Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)