Bài 47. Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước
Chia sẻ bởi Đào Thị Thu Phương |
Ngày 23/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 47. Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
Tiết 57/ Bài 47:
Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước
Sinh học 6:
1/ Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn:
+ Lượng chảy của dòng nước mưa rơi xuống khu vực A yếu hơn nhiều so với khu vực B.
Nhìn hình vẽ, ta thấy rằng:
Nếu ở trên đồi trọc có mưa to thì đất sẽ bị xói mòn. Vì ở đồi trọc không có thực vật, khi có mưa lớn đất theo dòng nước trôi xuống gây hiện tượng xói mòn.
Vậy, để giữ đất và chống xói mòn, ta phải:
Không chặt cây, phá rừng một cách bừa bãi.
2. Nên trồng thêm cây ở ven sông, biển để chống sạt lở đất.
3. Trồng cây, gây rừng…
Thực vật, đặc biệt là thực vật rừng, nhờ có hệ rễ giữ đất, tán cây cản sức nước chảy nên có vai trò quan trọng trong việc giữ đất, chống xói mòn.
1/ Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn:
2/ Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán:
Sau khi mưa lớn đất bị xói mòn, nạn lụt ở vùng thấp, hạn hán tại chỗ
Lũ lụt ở vùng thấp
Hạn hán tại chỗ.
Hiện tượng ngập úng và hạn hán ở nhiều nơi do:
_ Không có thực vật sau khi mưa lớn Đất bị xói mòn Lấp dòng sông, suối Nước không thoát kịp, tràn lên các vùng thấp Gây ra lụt.
_ Những nơi không giữ được nước Gây ra hạn hán.
Thực vật, nhất là thực vật rừng, đã góp phần hạn chế lũ lụt, hạn hán.
Vậy, để hạn chế và khắc phục thiên tai, ta cần phải:
-Tham gia trồng cây
-Chấp hành nội quy về bảo vệ rừng
- Tuyên truyền ,vận động mọi người không chặt phá rừng bừa bãi
3/ Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm:
1/ Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn:
2/ Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán:
Dòng chảy ngầm
Sông suối…
Mưa
Rơi xuống
Lượng chảy 0,6m3/giây
A
Thấm xuống đất
Mưa
Thấm xuống đất
Dòng chảy ngầm
+ Nơi A nguồn nước ngầm nhiều hơn.
+ Vì khi trời mưa nước chảy chậm nước thấm xuống đất nhiều góp phần hình thành nước ngầm.
Nhìn hình, ta thấy:
Rừng giữ nước mưa trong đất tạo thành dòng chảy ngầm. Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm.
Tóm tắt nội dung chính của bài
- Thực vật, đặc biệt là thực vật rừng, nhờ có hệ rễ giữ đất, tán cây cản sức nước chảy nên có vai trò quan trọng trong việc giữ đất, chống xói mòn.
- Thực vật, nhất là thực vật rừng, đã góp phần hạn chế lũ lụt, hạn hán.
Rừng giữ nước mưa trong đất tạo thành dòng chảy ngầm. Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm.
- Thực vật, đặc biệt là rừng, nhờ có hệ rễ giữ đất, tán cây cản bớt sức nước chảy do mưa lớn gây ra, nên có vai trò quan trọng trong việc chống xói mòn, sạt lở đất, hạn chế lũ lụt cũng như giữ được nguồn nước ngầm, tránh hạn hán.
Bạn có biết:
- Ở nước ta, mỗi năm 1 ha đất trống (không có rừng) bị trôi mất 173 tấn đất mặt, trong khi đó nếu có rừng che phủ thì mất 1 tấn đất.
- Hồ Thác Bà hằng năm nhận khoảng 2,7 triệu tấn chất lắng đọng do rừng đầu nguồn bị phá làm xói mòn trôi xuống.
CÁM ƠN CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước
Sinh học 6:
1/ Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn:
+ Lượng chảy của dòng nước mưa rơi xuống khu vực A yếu hơn nhiều so với khu vực B.
Nhìn hình vẽ, ta thấy rằng:
Nếu ở trên đồi trọc có mưa to thì đất sẽ bị xói mòn. Vì ở đồi trọc không có thực vật, khi có mưa lớn đất theo dòng nước trôi xuống gây hiện tượng xói mòn.
Vậy, để giữ đất và chống xói mòn, ta phải:
Không chặt cây, phá rừng một cách bừa bãi.
2. Nên trồng thêm cây ở ven sông, biển để chống sạt lở đất.
3. Trồng cây, gây rừng…
Thực vật, đặc biệt là thực vật rừng, nhờ có hệ rễ giữ đất, tán cây cản sức nước chảy nên có vai trò quan trọng trong việc giữ đất, chống xói mòn.
1/ Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn:
2/ Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán:
Sau khi mưa lớn đất bị xói mòn, nạn lụt ở vùng thấp, hạn hán tại chỗ
Lũ lụt ở vùng thấp
Hạn hán tại chỗ.
Hiện tượng ngập úng và hạn hán ở nhiều nơi do:
_ Không có thực vật sau khi mưa lớn Đất bị xói mòn Lấp dòng sông, suối Nước không thoát kịp, tràn lên các vùng thấp Gây ra lụt.
_ Những nơi không giữ được nước Gây ra hạn hán.
Thực vật, nhất là thực vật rừng, đã góp phần hạn chế lũ lụt, hạn hán.
Vậy, để hạn chế và khắc phục thiên tai, ta cần phải:
-Tham gia trồng cây
-Chấp hành nội quy về bảo vệ rừng
- Tuyên truyền ,vận động mọi người không chặt phá rừng bừa bãi
3/ Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm:
1/ Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn:
2/ Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán:
Dòng chảy ngầm
Sông suối…
Mưa
Rơi xuống
Lượng chảy 0,6m3/giây
A
Thấm xuống đất
Mưa
Thấm xuống đất
Dòng chảy ngầm
+ Nơi A nguồn nước ngầm nhiều hơn.
+ Vì khi trời mưa nước chảy chậm nước thấm xuống đất nhiều góp phần hình thành nước ngầm.
Nhìn hình, ta thấy:
Rừng giữ nước mưa trong đất tạo thành dòng chảy ngầm. Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm.
Tóm tắt nội dung chính của bài
- Thực vật, đặc biệt là thực vật rừng, nhờ có hệ rễ giữ đất, tán cây cản sức nước chảy nên có vai trò quan trọng trong việc giữ đất, chống xói mòn.
- Thực vật, nhất là thực vật rừng, đã góp phần hạn chế lũ lụt, hạn hán.
Rừng giữ nước mưa trong đất tạo thành dòng chảy ngầm. Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm.
- Thực vật, đặc biệt là rừng, nhờ có hệ rễ giữ đất, tán cây cản bớt sức nước chảy do mưa lớn gây ra, nên có vai trò quan trọng trong việc chống xói mòn, sạt lở đất, hạn chế lũ lụt cũng như giữ được nguồn nước ngầm, tránh hạn hán.
Bạn có biết:
- Ở nước ta, mỗi năm 1 ha đất trống (không có rừng) bị trôi mất 173 tấn đất mặt, trong khi đó nếu có rừng che phủ thì mất 1 tấn đất.
- Hồ Thác Bà hằng năm nhận khoảng 2,7 triệu tấn chất lắng đọng do rừng đầu nguồn bị phá làm xói mòn trôi xuống.
CÁM ƠN CÔ GIÁO VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Thị Thu Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)