Bài 47. Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước
Chia sẻ bởi Lê Thị Mai |
Ngày 23/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 47. Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Nhờ đâu mà thực vật góp phần điều hòa khí hậu?
2. Tại sao người ta lại nói “rừng cây như một lá phổi xanh” của con người?
NỘI DUNG BÀI 47:
1. Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn
2. Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán
3. Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm
Mưa
? So sánh lượng chảy của dòng nước mưa ở 2 nơi A và B?
Mưa
? Vì sao lượng nước mưa chảy trên bề mặt của khu vực B lại nhiều hơn khu vực A?
? Điều gì sẽ xảy ra đối với đất ở trên đồi trọc (B) khi có mưa lớn? Tại sao?
? Hiện tượng xói mòn có xảy ra ở những nơi có rừng (A) không? Vì sao?
Mưa
Mưa
Mưa
- Đất trên các đồi trọc sẽ trôi theo các dòng nước mưa, gây ra hiện tượng xói mòn đất.
- Vì không có rễ cây giữ đất, tán lá giảm tốc độ nước chảy khi mưa lớn…
Vậy, nhờ đâu mà thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn?
? Vì sao những khu vực trên lại bị sạt lở?
? Làm thế nào để hạn chế việc sạt lở ven biển?
? Làm thế nào để hạn chế việc xói mòn đất ở các vùng đất trống, đồi trọc?
Trồng rừng sản xuất theo quy hoạch của nhà nước
EM CÓ BIẾT ?
- Ở nước ta, mỗi năm 1ha đất trống (không có rừng) bị trôi mất 173 tấn đất mặt, trong khi đó nếu có rừng che phủ thì chỉ mất 1 tấn đất.
NỘI DUNG BÀI 47:
2. Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán
3. Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm
? Khi mưa lớn, đất ở các đồi trọc bị xói mòn; lượng đất bị xói mòn đó sẽ đi đâu?
? Khi các lòng sông, suối bị lấp dần thì điều gì sẽ xảy ra?
? Đồng thời về mùa khô, tại các vùng đất trống, đồi trọc sẽ xảy ra điều gì?
HẠN HÁN VỀ MÙA KHÔ
? Làm thế nào để hạn chế được ngập lụt, hạn hán? Vì sao?
Vậy, nhờ đâu mà thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán?
EM CÓ BIẾT ?
- Hồ Thác Bà (Yên Bái) hằng năm nhận khoảng 2,7 triệu tấn chất lắng đọng do rừng đầu nguồn bị phá làm xói mòn trôi xuống.
NỘI DUNG BÀI 47:
3. Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm.
Hãy trình bày chu trình nước trong tự nhiên.
Nhờ đâu mà thực vật (đặc biệt là thực vật rừng) góp phần hình thành được nguồn nước ngầm?
? Vì sao tình trạng ngập lụt, hạn hán ngày càng tăng; nguồn nước ngầm ngày càng khan hiếm?
HẠN HÁN Ở VÙNG THẤP
? Là học sinh em có thể làm gì để góp phần bảo vệ thực vật (đặc biệt là thực vật rừng)?
Câu 1: Tên bộ phận của cây giúp giảm tốc độ nước chảy khi mưa lớn
Câu 2: Tên cơ quan của cây giúp giữ đất, chống xói mòn
Câu 3: Quá trình cây lấy vào khí Oxi và nhả ra khí Cacbonic
Câu 4: Về mùa khô, các vùng đất trống, đồi trọc sẽ dễ bị điều gì?
Câu 5: Ngoài chỗ trống nhiệt độ sẽ như thế nào?
Câu 6: Tất cả các cánh hoa thì được gọi là gì?
Câu 7: Nước thấm qua các tầng đất sẽ tạo thành gì?
Câu 8: Về mùa mưa, những vùng thấp, ven sông thường xảy ra hiện tượng gì?
Câu 9: Ngoài chỗ trống ánh sáng sẽ như thế nào?
1
v
2
v
3
v
4
v
5
v
6
v
7
v
8
v
9
v
KEY
T
Á
N
L
Á
R
Ễ
H
Ô
H
Ấ
P
H
Ạ
N
H
Á
N
N
Ó
N
G
T
R
À
N
G
H
O
A
N
Ư
Ớ
C
N
G
Ầ
M
N
G
Ậ
P
L
Ụ
T
G
A
Y
G
Ắ
T
GiẢI
Ô CHỮ
CỦNG CỐ:
? Vì sao phải tích cực trồng cây, gây rừng?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài, trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 SGK/151.
- Đọc mục “Em có biết?”
- Chuẩn bị bài 48: “VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI ĐỘNG VẬT VÀ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI”
* Tìm hiểu vai trò của thực vật đối với động vật.
* Chuẩn bị bảng SGK/153: mỗi em tìm tên 5 loài động vật điền vào bảng.
* Xem trước câu hỏi 3 SGK/154.
CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
ĐÃ THAM DỰ
TIẾT HỌC NÀY
1. Nhờ đâu mà thực vật góp phần điều hòa khí hậu?
2. Tại sao người ta lại nói “rừng cây như một lá phổi xanh” của con người?
NỘI DUNG BÀI 47:
1. Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn
2. Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán
3. Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm
Mưa
? So sánh lượng chảy của dòng nước mưa ở 2 nơi A và B?
Mưa
? Vì sao lượng nước mưa chảy trên bề mặt của khu vực B lại nhiều hơn khu vực A?
? Điều gì sẽ xảy ra đối với đất ở trên đồi trọc (B) khi có mưa lớn? Tại sao?
? Hiện tượng xói mòn có xảy ra ở những nơi có rừng (A) không? Vì sao?
Mưa
Mưa
Mưa
- Đất trên các đồi trọc sẽ trôi theo các dòng nước mưa, gây ra hiện tượng xói mòn đất.
- Vì không có rễ cây giữ đất, tán lá giảm tốc độ nước chảy khi mưa lớn…
Vậy, nhờ đâu mà thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn?
? Vì sao những khu vực trên lại bị sạt lở?
? Làm thế nào để hạn chế việc sạt lở ven biển?
? Làm thế nào để hạn chế việc xói mòn đất ở các vùng đất trống, đồi trọc?
Trồng rừng sản xuất theo quy hoạch của nhà nước
EM CÓ BIẾT ?
- Ở nước ta, mỗi năm 1ha đất trống (không có rừng) bị trôi mất 173 tấn đất mặt, trong khi đó nếu có rừng che phủ thì chỉ mất 1 tấn đất.
NỘI DUNG BÀI 47:
2. Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán
3. Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm
? Khi mưa lớn, đất ở các đồi trọc bị xói mòn; lượng đất bị xói mòn đó sẽ đi đâu?
? Khi các lòng sông, suối bị lấp dần thì điều gì sẽ xảy ra?
? Đồng thời về mùa khô, tại các vùng đất trống, đồi trọc sẽ xảy ra điều gì?
HẠN HÁN VỀ MÙA KHÔ
? Làm thế nào để hạn chế được ngập lụt, hạn hán? Vì sao?
Vậy, nhờ đâu mà thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán?
EM CÓ BIẾT ?
- Hồ Thác Bà (Yên Bái) hằng năm nhận khoảng 2,7 triệu tấn chất lắng đọng do rừng đầu nguồn bị phá làm xói mòn trôi xuống.
NỘI DUNG BÀI 47:
3. Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm.
Hãy trình bày chu trình nước trong tự nhiên.
Nhờ đâu mà thực vật (đặc biệt là thực vật rừng) góp phần hình thành được nguồn nước ngầm?
? Vì sao tình trạng ngập lụt, hạn hán ngày càng tăng; nguồn nước ngầm ngày càng khan hiếm?
HẠN HÁN Ở VÙNG THẤP
? Là học sinh em có thể làm gì để góp phần bảo vệ thực vật (đặc biệt là thực vật rừng)?
Câu 1: Tên bộ phận của cây giúp giảm tốc độ nước chảy khi mưa lớn
Câu 2: Tên cơ quan của cây giúp giữ đất, chống xói mòn
Câu 3: Quá trình cây lấy vào khí Oxi và nhả ra khí Cacbonic
Câu 4: Về mùa khô, các vùng đất trống, đồi trọc sẽ dễ bị điều gì?
Câu 5: Ngoài chỗ trống nhiệt độ sẽ như thế nào?
Câu 6: Tất cả các cánh hoa thì được gọi là gì?
Câu 7: Nước thấm qua các tầng đất sẽ tạo thành gì?
Câu 8: Về mùa mưa, những vùng thấp, ven sông thường xảy ra hiện tượng gì?
Câu 9: Ngoài chỗ trống ánh sáng sẽ như thế nào?
1
v
2
v
3
v
4
v
5
v
6
v
7
v
8
v
9
v
KEY
T
Á
N
L
Á
R
Ễ
H
Ô
H
Ấ
P
H
Ạ
N
H
Á
N
N
Ó
N
G
T
R
À
N
G
H
O
A
N
Ư
Ớ
C
N
G
Ầ
M
N
G
Ậ
P
L
Ụ
T
G
A
Y
G
Ắ
T
GiẢI
Ô CHỮ
CỦNG CỐ:
? Vì sao phải tích cực trồng cây, gây rừng?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài, trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 SGK/151.
- Đọc mục “Em có biết?”
- Chuẩn bị bài 48: “VAI TRÒ CỦA THỰC VẬT ĐỐI VỚI ĐỘNG VẬT VÀ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI”
* Tìm hiểu vai trò của thực vật đối với động vật.
* Chuẩn bị bảng SGK/153: mỗi em tìm tên 5 loài động vật điền vào bảng.
* Xem trước câu hỏi 3 SGK/154.
CẢM ƠN QUÍ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
ĐÃ THAM DỰ
TIẾT HỌC NÀY
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)