Bài 47. Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hoàng Yến |
Ngày 23/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 47. Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
các thầy cô giáo đến dự giờ
Môn: Sinh học 6
Gv: Nguyễn Thị Hoàng Yến
Trường THCS Đan Hà
Năm học: 2015-2016
Chào mừng
Bài 47 : THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC
I. Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn:
A
B
Lượng chảy 0,6m3/s
Lượng chảy 21m3/s
2. Vì ở khu vưc A khi có mưa tán lá đã giữ lại một phần lượng nước mưa chứ không xối thẳng như khi không có cây.
1. Lượng chảy của dòng nước mưa ở khu vưc A yếu hơn.
A
B
Lượng chảy 0,6m3/s
Lượng chảy 21m3/s
Rơi xuống
Lượng chảy 0,6m3/giây
Lượng chảy 21m3/giây
Mưa
Mưa
A
B
Bài 47 THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC
1.Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn.
Hình 47.1: Lượng chảy của dòng nước mưa ở 2 nơi khác nhau
A.Có rừng ; B. Đồi trọc
Điểm khác nhau giữa khu vực A và khu vực B
Ít cây
Yếu(0,6m3/giây)
Mạnh ( 21m3/giây)
Nước mưa rơi vào tán lá chảy theo thân và xuống đất, rễ cản bớt dòng chảy
Không có cây cản bớt tốc độ rơi của nước mưa, dòng chảy
Không xói mòn
Xói mòn
Nhiều cây
Đồi trọc
Rừng phòng hộ Phú Ninh
Rừng phòng hộ ven biển
Tán cây cản bớt sức nước chảy do mưa lớn gây ra
Rễ cây giữ đất
Bài 47 : THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC
I. Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn:
II. Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán:
Hình 47.1 B: Đồi trọc
Hình 47.3: Ngập lụt trên quốc lộ 1
Hạn hán ở ĐắcLắc
Ngập lụt tại Thừa Thiên Huế
Ngập lụt tại Quảng Nam
Ngập lụt tại ĐB sông Cửu Long
Hình ảnh lũ lụt ở một số địa phương
Ngập lụt tại thủ đô Hà Nội
Hà Tĩnh ngập chìm trong biển nước
Ngập lụt tại Thạch Thành Thanh Hóa năm 2007
Hình ảnh hạn hán ở một số địa phương
Bài 47 : THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC
I. Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn:
II. Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt, hạn hán:
III. Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm:
Dòng chảy ngầm
Sông suối…
Mưa
Rơi xuống
Lượng chảy 0,6m3/giây
A
Thấm xuống đất
Mưa
Thấm xuống đất
Dòng chảy ngầm
Hình 47.1A: có rừng
Biện pháp
Trồng cây ở các vùng đất trống, đồi trọc
Giữ đât,
Chống xói mòn
( Điền từ thích hợp vào chỗ trống).
Thực vật đặc biệt là thực vật rừng, nhờ có….1……giữ đất, ……2……cản bớt nước chảy do mưa lớn gây ra, nên có vai trò quan trọng trong việc chống……3……. , sụt lở đất, hạn chế ….4……. cũng như giữ được……………5……………., tránh hạn hán.
hệ rễ
tán cây
xói mòn
lũ lụt
nguồn nước ngầm
1. Việc chặt phá rừng bừa bãi, cháy rừng dẫn đến hậu quả gì?
Khí hậu thay đổi, lượng mưa giảm
Đất bị xói mòn, gây lũ lụt
Lượng nước ngầm bị giảm
Tất cả các hậu quả trên
2. Việc dưới đây mà con người cần phải làm là :
a. Tích cực bảo vệ rừng, tham gia trồng cây gây rừng.
b. Tăng cường sử dụng và khai thác cây rừng.
c. Chặt phá nhiều cây xanh để môi trường sáng sủa hơn
Chọn câu trả lời đúng nhất:
d
a
Chào các thầy, cô giáo và các em học sinh
Chào các thầy, cô giáo và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hoàng Yến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)