Bài 47. Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hiền |
Ngày 23/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 47. Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN ĐỐNG ĐA
TRƯỜNG THCS CÁT LINH
Giáo viên: Nguyễn Minh Ngọc
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
Lượng chảy 0,6m3/giây
Lượng chảy 21m3/giây
HOẠT ĐỘNG NHÓM: 4 HS/1 NHÓM – 3 PHÚT Quan sát H.47.1 và nội dung thông tin Sgk/149+150, hãy hoàn thành phiếu học tập 1
HOẠT ĐỘNG NHÓM: 4 HS/1 NHÓM – 3 PHÚT
Quan sát H.47.1 và nội dung thông tin Sgk/149+150, hoàn thành phiếu học tập 1
Lượng chảy 0,6m3/giây
Lượng chảy 21m3/giây
RỄ CÂY CÓ KHẢ NĂNG GIỮ ĐẤT
:
Lũ trên tỉnh Điện Biên
Ngập lụt tại thủ đô Hà Nội
Ngập tại thành phố Hà Tĩnh
Hạn hán ở một số địa phương
1. Tại sao có hiện tượng ngập úng ở vùng thấp và hạn hán tại chỗ ?
THẢO LUẬN NHÓM: 4 HS/1 NHÓM – 3 PHÚT
Nghiên cứu thông tin Sgk/T150 và hiểu biết của mình, hãy hoàn thành phiếu học tập 2
2. Kể tên một số tỉnh thường bị ngập úng và hạn hán ở nước ta.
1. Tại sao có hiện tượng ngập úng ở vùng thấp và hạn hán tại chỗ?
THẢO LUẬN NHÓM: 4 HS/1 NHÓM – 3 PHÚT
Nghiên cứu thông tin Sgk/T150 và hiểu biết của mình, hãy hoàn thành phiếu học tập 2
2. Kể tên một số tỉnh thường bị ngập úng và hạn hán ở Việt Nam?
Theo thông báo của các tổ chức trên thế giới và của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Việt Nam là một trong 5 quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu.
Đến cuối thế kỷ này nhiệt độ trung bình của nước ta sẽ tăng, hàng ngàn Km2 đất ở Đồng bằng sông Cửu Long chìm dưới mực nước biển.
Bên cạnh đó, hạn hán cũng diễn ra trên diện rộng, nhất là các vùng Tây Nguyên, Nam trung bộ, Nam bộ. Gây ảnh hưởng tới sức khỏe và đời sống của người dân.
Ví dụ: Tại Ninh Thuận, tình trang thiếu nước trầm trọng, người dân khoan giếng sâu 30m mà vẫn không có nước...
Ngày 12/12/2015 Việt Nam đã tham gia ký vào văn bản chống biến đổi khí hậu toàn cầu tại hội nghị COP21 diễn ra ở Paris – Pháp.
Trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc…
Em có biết
Ở nước ta, mỗi năm 1 ha đất trống (không có rừng) bị trôi mất 173 tấn đất mặt, trong khi đó nếu có rừng che phủ thì mất 1 tấn đất.
Hồ Thác Bà hằng năm nhận khoảng 2,7 triệu tấn chất lắng đọng do rừng đầu nguồn bị phá làm xói mòn trôi xuống.
Chọn đáp án đúng nhất
1. Người ta trồng cây ở những vùng ven biển, ven bờ sông nhằm mục đích:
a. Chống gió bão b. Chống xói mòn
c. Chống sạt lở d. Tất cả đều đúng
2. Thực vật, đặc biệt là thực vật rừng có vai trò:
a. Giúp giữ đất, chống xói mòn b. Hạn chế ngập lụt, hạn hán
c. Bảo vệ nguồn nước ngầm d. Tất cả đều đúng
3. Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ đất và nguồn nước?
a. Tham gia trồng cây gây rừng.
b. Tăng cường sử dụng và khai thác cây rừng.
c. Chặt phá nhiều cây xanh để môi trường sáng sủa hơn.
d. Tất cả các ý trên đều đúng.
ĐIỀU ĐÓ PHỤ THUỘC HÀNH ĐỘNG CỦA BẠN
Hướng dẫn về nhà
Học bài cũ, chuẩn bị bài mới - Bài 48: Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người.
Sưu tầm một số tranh ảnh thực vật là thức ăn của động vật và thực vật là nơi sống của động vật.
TRƯỜNG THCS CÁT LINH
Giáo viên: Nguyễn Minh Ngọc
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
Lượng chảy 0,6m3/giây
Lượng chảy 21m3/giây
HOẠT ĐỘNG NHÓM: 4 HS/1 NHÓM – 3 PHÚT Quan sát H.47.1 và nội dung thông tin Sgk/149+150, hãy hoàn thành phiếu học tập 1
HOẠT ĐỘNG NHÓM: 4 HS/1 NHÓM – 3 PHÚT
Quan sát H.47.1 và nội dung thông tin Sgk/149+150, hoàn thành phiếu học tập 1
Lượng chảy 0,6m3/giây
Lượng chảy 21m3/giây
RỄ CÂY CÓ KHẢ NĂNG GIỮ ĐẤT
:
Lũ trên tỉnh Điện Biên
Ngập lụt tại thủ đô Hà Nội
Ngập tại thành phố Hà Tĩnh
Hạn hán ở một số địa phương
1. Tại sao có hiện tượng ngập úng ở vùng thấp và hạn hán tại chỗ ?
THẢO LUẬN NHÓM: 4 HS/1 NHÓM – 3 PHÚT
Nghiên cứu thông tin Sgk/T150 và hiểu biết của mình, hãy hoàn thành phiếu học tập 2
2. Kể tên một số tỉnh thường bị ngập úng và hạn hán ở nước ta.
1. Tại sao có hiện tượng ngập úng ở vùng thấp và hạn hán tại chỗ?
THẢO LUẬN NHÓM: 4 HS/1 NHÓM – 3 PHÚT
Nghiên cứu thông tin Sgk/T150 và hiểu biết của mình, hãy hoàn thành phiếu học tập 2
2. Kể tên một số tỉnh thường bị ngập úng và hạn hán ở Việt Nam?
Theo thông báo của các tổ chức trên thế giới và của Bộ Tài nguyên và Môi trường, Việt Nam là một trong 5 quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu.
Đến cuối thế kỷ này nhiệt độ trung bình của nước ta sẽ tăng, hàng ngàn Km2 đất ở Đồng bằng sông Cửu Long chìm dưới mực nước biển.
Bên cạnh đó, hạn hán cũng diễn ra trên diện rộng, nhất là các vùng Tây Nguyên, Nam trung bộ, Nam bộ. Gây ảnh hưởng tới sức khỏe và đời sống của người dân.
Ví dụ: Tại Ninh Thuận, tình trang thiếu nước trầm trọng, người dân khoan giếng sâu 30m mà vẫn không có nước...
Ngày 12/12/2015 Việt Nam đã tham gia ký vào văn bản chống biến đổi khí hậu toàn cầu tại hội nghị COP21 diễn ra ở Paris – Pháp.
Trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc…
Em có biết
Ở nước ta, mỗi năm 1 ha đất trống (không có rừng) bị trôi mất 173 tấn đất mặt, trong khi đó nếu có rừng che phủ thì mất 1 tấn đất.
Hồ Thác Bà hằng năm nhận khoảng 2,7 triệu tấn chất lắng đọng do rừng đầu nguồn bị phá làm xói mòn trôi xuống.
Chọn đáp án đúng nhất
1. Người ta trồng cây ở những vùng ven biển, ven bờ sông nhằm mục đích:
a. Chống gió bão b. Chống xói mòn
c. Chống sạt lở d. Tất cả đều đúng
2. Thực vật, đặc biệt là thực vật rừng có vai trò:
a. Giúp giữ đất, chống xói mòn b. Hạn chế ngập lụt, hạn hán
c. Bảo vệ nguồn nước ngầm d. Tất cả đều đúng
3. Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ đất và nguồn nước?
a. Tham gia trồng cây gây rừng.
b. Tăng cường sử dụng và khai thác cây rừng.
c. Chặt phá nhiều cây xanh để môi trường sáng sủa hơn.
d. Tất cả các ý trên đều đúng.
ĐIỀU ĐÓ PHỤ THUỘC HÀNH ĐỘNG CỦA BẠN
Hướng dẫn về nhà
Học bài cũ, chuẩn bị bài mới - Bài 48: Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người.
Sưu tầm một số tranh ảnh thực vật là thức ăn của động vật và thực vật là nơi sống của động vật.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)