Bài 47. Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước
Chia sẻ bởi Lê Văn Năm |
Ngày 23/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 47. Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
KiỂm tra bài cỦ
Tiết 56 :
THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC
? Trả lời câu hỏi 1 bài: “THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU”
? Trả lời câu hỏi 3 bài: “THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU”
1 - Thực vật giử đất chống xói mòn
Hãy quan sát sơ đồ minh họa sau để tìm ra vai trò của Thực vật
Kết quả của các trận mưa ở vùng đồi có rừng và vùng đồi trọc
Nước được giũ lại
Nước chảy mạnh, gây xói lở
? Dòng nước chảy do các trận mưa ở vùng đồi có rừng và vùng đồi trọc có gì khác nhau
TiẾt 56 :
THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT- NGUỒN NƯỚC NGẦM
Lượng chảy của dòng nước mưa ở nơi có rừng yếu hơn có tán lá giữ nước lại một phần
Đồi trọc khi có mưa đất sẽ bị xói mòn vì không có cây cản bớt tốc độ nước chảy và giữ đất.
*=> Tốc độ dòng chảy của dòng nứơc mưa ở rừng yêu hơn vì có tán lá giữ lại 1 phần, 1phần nước chảy dọc xuống theo thân cây không rơi thẳng.
- Còn khi mưa đồi trọc không có cây--mưa rơi thẳng xuống mặt đất, bốc phá các lớp
đất mùn trên mặt, không có vật cản giử nước, vận tốc dòng chảy nhanh.
-Đồi trọc khi có mưa, đất bị xói mòn, sạt
lở đất. Không có cây, sóng lớn, nướcdâng lên, gây lủ lụt, sạt lở đất ven biển , ven cửa sông...
Bờ sông biển có cây bộ rể cây sẻ giử đất
Tiết 56 :
THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT- NGUỒN NƯỚC NGẦM
1 - Thực vật giử đất chống xói mòn
Hình ảnh về hiện tượng xói lở ở bờ sông, bờ biển
Thực vật đặc biệt là rừng giúp giữ đất và chống xói mòn,sạt lở
Quan sát hình sau đây và trả lời câu hỏi.
Nếu đất bị xói mòn ở vùng đồi trọc thì điều gì sẽ xảy ra tiếp theo đó?
Nạn lụt ở vùng thấp và hạn hán tại chỗ
Dựa vào hình sưu tầm được, hình dưới đây thảo luận 2 vấn đề sau:
Kể tên một số địa phương bị ngập úng và hạn hán ở Việt Nam?
Tại sao có hiện tượng ngập úng và hạn hán?
+Kết luận :Thực vật đặc biệt là thực vật rừng nhờ có hệ rễ giữ đất, tán lá cây cản bớt ánh sáng, tạo cho rừng ẩm ướt Sức chảy, sức cuốn trôi của nước mưa bị giảm bớt , nên có vai trò chống xói mòn, sạt lở đất.
1 - Thực vật giử đất chống xói mòn
Tiết 56 :
THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT- NGUỒN NƯỚC NGẦM
2 - Thực vật góp phần hạn chế lủ lụt,hạn hán
? Thực hiện ? sgk
Cây rừng ngăn cản nước không cho nước tập trung nhanh, chảy mạnh
? Nếu trời không mưa lâu ngày hiện tượng nào sẻ diễn ra
Khi trời không mưa nước từ trong rừng chảy ra - >hạn chế khô hạn
+Kết luận :Thực vật đặc biệt là thực vật rừng nhờ có hệ rễ giữ đất, tán lá cây cản bớt ánh sáng, tạo cho rừng ẩm ướt Sức chảy, sức cuốn trôi của nước mưa bị giảm bớt , nên có vai trò chống xói mòn, sạt lở đất.
1 - Thực vật giử đất chống xói mòn
Tiết 56 :
THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT- NGUỒN NƯỚC NGẦM
2 - Thực vật góp phần hạn chế lủ lụt,hạn hán
Ở những nơi trống đặc biệt là các đồi trọc ngoài việc xói mòn , dòng chảy nhanh và mạnh, làm cho nước tập trung về sông suối nhanh gây hiện tượng ngập úng lủ lụt. Đất đá bị cuốn trôi từ đồi núi xuống sẻ vùi lấp lòng sông suối
Khi hết mưa không có gì để giử nước, nên nước bị cạn kiệt -> hạn hán
Những vùng có cây cối sẻ hạn chế được tình trạng trên. Lủ lụt, hạn hán bị giảm
+Kết luận :Thực vật đặc biệt là thực vật rừng nhờ có hệ rễ giữ đất, tán lá cây cản bớt ánh sáng, tạo cho rừng ẩm ướt Sức chảy, sức cuốn trôi của nước mưa bị giảm bớt , nên có vai trò chống xói mòn, sạt lở đất.
1 - Thực vật giử đất chống xói mòn
Tiết 56 :
THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT- NGUỒN NƯỚC NGẦM
2 - Thực vật góp phần hạn chế lủ lụt,hạn hán
Những vùng có cây cối sẻ hạn chế được tình trạng trên. Lủ lụt, hạn hán bị giảm
3- Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm
? Ở hình ảnh minh họa sau rừng có cây cối che phủ, khi mưa rơi xuống, nước mưa sẻ rơi xuóng đâu và chảy theo những con đường nào
TiẾt 56 :
THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT- NGUỒN NƯỚC NGẦM
1 - Thực vật giử đất chống xói mòn
Tiết 56 :
THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT- NGUỒN NƯỚC NGẦM
2 - Thực vật góp phần hạn chế lủ lụt,hạn hán
Những vùng có cây cối sẻ hạn chế được tình trạng trên. Lủ lụt, hạn hán bị giảm
3- Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm
*Ở vùng có rừng nước mưa sẻ chảy từ lá -> thân -> rể -> ngấm xuống đất-> nước ngầm
Nước ngầm sẻ chảy ra sông suối từ từ - nước không bao giờ khô hẳn ở trong đất
-> Rừng taọ ra nước ngầm
Củng cố: Vai trò của TV (rừng ) trong tự nhiên
Phân tích nguyên nhân rừng giử được đất, chóng xói mòn, tạo được nguồn nước ngầm
Trách nhiệm của mọi người trong việc trồng và bảo vệ cây cối
Nghiên cứu bài 48 : Nội dung tranh các con vật dùng cây cối để làm gì , nếu không có các cây ấy , đời sống của chúng ra sao ?
Tiết 56 :
THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT VÀ NGUỒN NƯỚC
? Trả lời câu hỏi 1 bài: “THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU”
? Trả lời câu hỏi 3 bài: “THỰC VẬT GÓP PHẦN ĐIỀU HÒA KHÍ HẬU”
1 - Thực vật giử đất chống xói mòn
Hãy quan sát sơ đồ minh họa sau để tìm ra vai trò của Thực vật
Kết quả của các trận mưa ở vùng đồi có rừng và vùng đồi trọc
Nước được giũ lại
Nước chảy mạnh, gây xói lở
? Dòng nước chảy do các trận mưa ở vùng đồi có rừng và vùng đồi trọc có gì khác nhau
TiẾt 56 :
THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT- NGUỒN NƯỚC NGẦM
Lượng chảy của dòng nước mưa ở nơi có rừng yếu hơn có tán lá giữ nước lại một phần
Đồi trọc khi có mưa đất sẽ bị xói mòn vì không có cây cản bớt tốc độ nước chảy và giữ đất.
*=> Tốc độ dòng chảy của dòng nứơc mưa ở rừng yêu hơn vì có tán lá giữ lại 1 phần, 1phần nước chảy dọc xuống theo thân cây không rơi thẳng.
- Còn khi mưa đồi trọc không có cây--mưa rơi thẳng xuống mặt đất, bốc phá các lớp
đất mùn trên mặt, không có vật cản giử nước, vận tốc dòng chảy nhanh.
-Đồi trọc khi có mưa, đất bị xói mòn, sạt
lở đất. Không có cây, sóng lớn, nướcdâng lên, gây lủ lụt, sạt lở đất ven biển , ven cửa sông...
Bờ sông biển có cây bộ rể cây sẻ giử đất
Tiết 56 :
THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT- NGUỒN NƯỚC NGẦM
1 - Thực vật giử đất chống xói mòn
Hình ảnh về hiện tượng xói lở ở bờ sông, bờ biển
Thực vật đặc biệt là rừng giúp giữ đất và chống xói mòn,sạt lở
Quan sát hình sau đây và trả lời câu hỏi.
Nếu đất bị xói mòn ở vùng đồi trọc thì điều gì sẽ xảy ra tiếp theo đó?
Nạn lụt ở vùng thấp và hạn hán tại chỗ
Dựa vào hình sưu tầm được, hình dưới đây thảo luận 2 vấn đề sau:
Kể tên một số địa phương bị ngập úng và hạn hán ở Việt Nam?
Tại sao có hiện tượng ngập úng và hạn hán?
+Kết luận :Thực vật đặc biệt là thực vật rừng nhờ có hệ rễ giữ đất, tán lá cây cản bớt ánh sáng, tạo cho rừng ẩm ướt Sức chảy, sức cuốn trôi của nước mưa bị giảm bớt , nên có vai trò chống xói mòn, sạt lở đất.
1 - Thực vật giử đất chống xói mòn
Tiết 56 :
THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT- NGUỒN NƯỚC NGẦM
2 - Thực vật góp phần hạn chế lủ lụt,hạn hán
? Thực hiện ? sgk
Cây rừng ngăn cản nước không cho nước tập trung nhanh, chảy mạnh
? Nếu trời không mưa lâu ngày hiện tượng nào sẻ diễn ra
Khi trời không mưa nước từ trong rừng chảy ra - >hạn chế khô hạn
+Kết luận :Thực vật đặc biệt là thực vật rừng nhờ có hệ rễ giữ đất, tán lá cây cản bớt ánh sáng, tạo cho rừng ẩm ướt Sức chảy, sức cuốn trôi của nước mưa bị giảm bớt , nên có vai trò chống xói mòn, sạt lở đất.
1 - Thực vật giử đất chống xói mòn
Tiết 56 :
THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT- NGUỒN NƯỚC NGẦM
2 - Thực vật góp phần hạn chế lủ lụt,hạn hán
Ở những nơi trống đặc biệt là các đồi trọc ngoài việc xói mòn , dòng chảy nhanh và mạnh, làm cho nước tập trung về sông suối nhanh gây hiện tượng ngập úng lủ lụt. Đất đá bị cuốn trôi từ đồi núi xuống sẻ vùi lấp lòng sông suối
Khi hết mưa không có gì để giử nước, nên nước bị cạn kiệt -> hạn hán
Những vùng có cây cối sẻ hạn chế được tình trạng trên. Lủ lụt, hạn hán bị giảm
+Kết luận :Thực vật đặc biệt là thực vật rừng nhờ có hệ rễ giữ đất, tán lá cây cản bớt ánh sáng, tạo cho rừng ẩm ướt Sức chảy, sức cuốn trôi của nước mưa bị giảm bớt , nên có vai trò chống xói mòn, sạt lở đất.
1 - Thực vật giử đất chống xói mòn
Tiết 56 :
THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT- NGUỒN NƯỚC NGẦM
2 - Thực vật góp phần hạn chế lủ lụt,hạn hán
Những vùng có cây cối sẻ hạn chế được tình trạng trên. Lủ lụt, hạn hán bị giảm
3- Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm
? Ở hình ảnh minh họa sau rừng có cây cối che phủ, khi mưa rơi xuống, nước mưa sẻ rơi xuóng đâu và chảy theo những con đường nào
TiẾt 56 :
THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT- NGUỒN NƯỚC NGẦM
1 - Thực vật giử đất chống xói mòn
Tiết 56 :
THỰC VẬT BẢO VỆ ĐẤT- NGUỒN NƯỚC NGẦM
2 - Thực vật góp phần hạn chế lủ lụt,hạn hán
Những vùng có cây cối sẻ hạn chế được tình trạng trên. Lủ lụt, hạn hán bị giảm
3- Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nước ngầm
*Ở vùng có rừng nước mưa sẻ chảy từ lá -> thân -> rể -> ngấm xuống đất-> nước ngầm
Nước ngầm sẻ chảy ra sông suối từ từ - nước không bao giờ khô hẳn ở trong đất
-> Rừng taọ ra nước ngầm
Củng cố: Vai trò của TV (rừng ) trong tự nhiên
Phân tích nguyên nhân rừng giử được đất, chóng xói mòn, tạo được nguồn nước ngầm
Trách nhiệm của mọi người trong việc trồng và bảo vệ cây cối
Nghiên cứu bài 48 : Nội dung tranh các con vật dùng cây cối để làm gì , nếu không có các cây ấy , đời sống của chúng ra sao ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Năm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)