Bài 47. Thực hành: Làm sữa chua hoặc sữa đậu nành (đậu tương) bằng phương pháp đơn giản
Chia sẻ bởi Nguyễn Duy Hưng |
Ngày 11/05/2019 |
71
Chia sẻ tài liệu: Bài 47. Thực hành: Làm sữa chua hoặc sữa đậu nành (đậu tương) bằng phương pháp đơn giản thuộc Công nghệ 10
Nội dung tài liệu:
Kính chào
quý thầy cô giáo
và các em học sinh
Tiết 29 Bài 47: Làm sữa đậu nành
Bài 48: Chế biến sản phẩm cây lâm sản
I.Làm sữa đậu nành( đậu tương)
Đậu nành có thể chế biến thành những sản phẩm nào?
*đặc điểm của đậu nành:
Có hàm lượng Prôtêin cao (khoảng 41%)
Có hàm lượng Lipit cao(khoảng 20%).
Chứa nhiều axit amin cần thiết cho con người.
Không chứa Cholesterol.
*đối tượng sử dụng
Tất cả các đối tượng đặc biệt là những người bị bệnh huyết áp cao, bệnh đái tháo đường, bệnh tim mạch
Đậu nành có đặc điểm gì?
Đậu nành thích
hợp với ai?
I.Làm sữa đậu nành(đậu tương)
1.Chuẩn bị
-đậu nành(đậu tương): 0,3 kg
-đường trắng: tùy khẩu vị
-máy xay sinh tố hay cối xay đá
-vải lọc hay túi lọc
-xoong nấu, chai, nồi, bếp
2.Quy trình
Bước 1: chọn đậu, rửa đậu
Chọn đậu loại tốt, hạt mẩy, đồng đều và loại bỏ tạp chất, hạt bị sâu bệnh
Vo đậu nhiều lần bằng nước sạch
Bước 2: ngâm đậu
Ngâm với tỉ lệ đậu:nước là 1:2
Thời gian ngâm: mùa hè từ 4- 6h, mùa đông từ 8-10h
Thay nước thường xuyên
Bước 3: loại vỏ
Vỏ còn sót lại phải dưới 1%
Bước 4: xay ướt
Xay với tỉ lệ đậu:nước là 1:3 đến khi sờ mịn tay
Bước 5: lọc tách bã và phối chế
Lọc bã vài lần sao cho đạt tỉ lệ đậu:nước là 1:5 hay 1:6
Bước 6: thanh trùng
Đun sôi 5-10 phút
Bước 7: sử dụng
Tại sao
phải ngâm?
Tại sao phải thay nước thường xuyên?
Loại vỏ
bằng cách
nào?
Xay đậu
đến khi nào
thì được?
Cách lọc bã?
Tại sao phải
lọc nhiều lần?
Cách chọn
đậu?
Rửa đậu
như thế nào?
Ngâm đậu
Xay
ướt
Cho đậu vào cối
2.Quy trình
Chọn đậu
Lọc sữa
Bã sữa trong máy
Lọc lại sữa
Bã sau khi lọc vài lần
Lọc lại vài lần cho bột mịn
Cho thêm lá dứa và
đun nhỏ lửa 5-10 phút
Sản
phẩm
*Chú ý: để tăng hương vị sữa đậu nành có thể
Bổ sung 1 chút lạc rang (bỏ vỏ lụa) khi say ướt sản phẩm sẽ bùi và thơm hơn.
Hoặc thêm vài chiếc lá dứa sạch khi thanh trùng sữa thì sữa sẽ thơm hơn.
II.Một số sản phẩm chế biến từ lâm sản
1.Một số sản phẩm
- Phục cho xây dựng
- Sản xuất đồ mộc dân dụng và trang trí nội thất
- Sản xuất giấy
- Làm thuốc
- Làm thức ăn
2.Quy trình sản xuất bột giấy
a.Nguyên liệu
-Thường sử dụng gỗ mềm: thông, keo, tràm, tre…
-Phế liệu: giấy, bìa
Gỗ đang chờ nghiền thành bột
Nguyên liệu tái chế
b.Quy trình
nguyên liệu
đã chuẩn bị
Rửa
Nấu
Rửa
Tẩy trắng
Lọc cát,
sàng tinh
Xeo tấm
Nghiền, làm
sạch ly tâm, bs
chất phụ gia
Hoàn tất
bổ sung tác nhân nấu( NaOH)
loại tác nhân nấu dư
loại nguyên liệu chưa chín và cát
sử dụng ClO2, O2,O3
tạo thành tấm bột giấy
Dạng thái lát mỏng đều
Máy sản xuất giấy
Phát triển CN giấy
phải song song với việc BVMT
*.Củng cố: trả lời các CH sau
CH1:Nêu cách ngâm đậu nành?
(ngâm đậu với tỉ lệ đậu: nước là 1:2. Mùa hè khoảng 4- 6 giờ, mùa đông khoảng 8- 10 giờ và thường xuyên thay nước)
CH2: Nêu kinh nghiệm làm sữa đậu nành?
- khi nghiền bổ sung thêm chút lạc rang
- khi thanh trùng cho thêm vài cái lá dứa
CH3: Khi nấu nguyên liệu cần lưu ý gi?
bổ sung tác nhân nấu
CH4:Muốn giấy sản xuất ra có màu trắng phải làm gi?
phải có bước tẩy trắng( bổ sung hóa chât)
CH5: Khi sản xuất giấy cần lưu ý điều gi?
phải bảo vệ môi trường.
*. Dặn dò:
Học bài cũ
Xem lại các phương pháp bảo quản, chế biến lương, thực phẩm chuẩn bị cho tiết Hướng nghiệp.
Làm sữa đậu nành theo nhóm
quý thầy cô giáo
và các em học sinh
Tiết 29 Bài 47: Làm sữa đậu nành
Bài 48: Chế biến sản phẩm cây lâm sản
I.Làm sữa đậu nành( đậu tương)
Đậu nành có thể chế biến thành những sản phẩm nào?
*đặc điểm của đậu nành:
Có hàm lượng Prôtêin cao (khoảng 41%)
Có hàm lượng Lipit cao(khoảng 20%).
Chứa nhiều axit amin cần thiết cho con người.
Không chứa Cholesterol.
*đối tượng sử dụng
Tất cả các đối tượng đặc biệt là những người bị bệnh huyết áp cao, bệnh đái tháo đường, bệnh tim mạch
Đậu nành có đặc điểm gì?
Đậu nành thích
hợp với ai?
I.Làm sữa đậu nành(đậu tương)
1.Chuẩn bị
-đậu nành(đậu tương): 0,3 kg
-đường trắng: tùy khẩu vị
-máy xay sinh tố hay cối xay đá
-vải lọc hay túi lọc
-xoong nấu, chai, nồi, bếp
2.Quy trình
Bước 1: chọn đậu, rửa đậu
Chọn đậu loại tốt, hạt mẩy, đồng đều và loại bỏ tạp chất, hạt bị sâu bệnh
Vo đậu nhiều lần bằng nước sạch
Bước 2: ngâm đậu
Ngâm với tỉ lệ đậu:nước là 1:2
Thời gian ngâm: mùa hè từ 4- 6h, mùa đông từ 8-10h
Thay nước thường xuyên
Bước 3: loại vỏ
Vỏ còn sót lại phải dưới 1%
Bước 4: xay ướt
Xay với tỉ lệ đậu:nước là 1:3 đến khi sờ mịn tay
Bước 5: lọc tách bã và phối chế
Lọc bã vài lần sao cho đạt tỉ lệ đậu:nước là 1:5 hay 1:6
Bước 6: thanh trùng
Đun sôi 5-10 phút
Bước 7: sử dụng
Tại sao
phải ngâm?
Tại sao phải thay nước thường xuyên?
Loại vỏ
bằng cách
nào?
Xay đậu
đến khi nào
thì được?
Cách lọc bã?
Tại sao phải
lọc nhiều lần?
Cách chọn
đậu?
Rửa đậu
như thế nào?
Ngâm đậu
Xay
ướt
Cho đậu vào cối
2.Quy trình
Chọn đậu
Lọc sữa
Bã sữa trong máy
Lọc lại sữa
Bã sau khi lọc vài lần
Lọc lại vài lần cho bột mịn
Cho thêm lá dứa và
đun nhỏ lửa 5-10 phút
Sản
phẩm
*Chú ý: để tăng hương vị sữa đậu nành có thể
Bổ sung 1 chút lạc rang (bỏ vỏ lụa) khi say ướt sản phẩm sẽ bùi và thơm hơn.
Hoặc thêm vài chiếc lá dứa sạch khi thanh trùng sữa thì sữa sẽ thơm hơn.
II.Một số sản phẩm chế biến từ lâm sản
1.Một số sản phẩm
- Phục cho xây dựng
- Sản xuất đồ mộc dân dụng và trang trí nội thất
- Sản xuất giấy
- Làm thuốc
- Làm thức ăn
2.Quy trình sản xuất bột giấy
a.Nguyên liệu
-Thường sử dụng gỗ mềm: thông, keo, tràm, tre…
-Phế liệu: giấy, bìa
Gỗ đang chờ nghiền thành bột
Nguyên liệu tái chế
b.Quy trình
nguyên liệu
đã chuẩn bị
Rửa
Nấu
Rửa
Tẩy trắng
Lọc cát,
sàng tinh
Xeo tấm
Nghiền, làm
sạch ly tâm, bs
chất phụ gia
Hoàn tất
bổ sung tác nhân nấu( NaOH)
loại tác nhân nấu dư
loại nguyên liệu chưa chín và cát
sử dụng ClO2, O2,O3
tạo thành tấm bột giấy
Dạng thái lát mỏng đều
Máy sản xuất giấy
Phát triển CN giấy
phải song song với việc BVMT
*.Củng cố: trả lời các CH sau
CH1:Nêu cách ngâm đậu nành?
(ngâm đậu với tỉ lệ đậu: nước là 1:2. Mùa hè khoảng 4- 6 giờ, mùa đông khoảng 8- 10 giờ và thường xuyên thay nước)
CH2: Nêu kinh nghiệm làm sữa đậu nành?
- khi nghiền bổ sung thêm chút lạc rang
- khi thanh trùng cho thêm vài cái lá dứa
CH3: Khi nấu nguyên liệu cần lưu ý gi?
bổ sung tác nhân nấu
CH4:Muốn giấy sản xuất ra có màu trắng phải làm gi?
phải có bước tẩy trắng( bổ sung hóa chât)
CH5: Khi sản xuất giấy cần lưu ý điều gi?
phải bảo vệ môi trường.
*. Dặn dò:
Học bài cũ
Xem lại các phương pháp bảo quản, chế biến lương, thực phẩm chuẩn bị cho tiết Hướng nghiệp.
Làm sữa đậu nành theo nhóm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Duy Hưng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)