Bài 47. Ôn tập phần Tiến hóa và Sinh thái học
Chia sẻ bởi Đỗ Văn Quyễn |
Ngày 08/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 47. Ôn tập phần Tiến hóa và Sinh thái học thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA SƯ PHẠM
)
BÀI BÁO CÁO
INSULIN-PROTEIN TIÊU BIỂU TỪ ĐỘNG VẬT
HÓA CHO SINH HỌC
PHẦN HỮU CƠ
GV. Thầy Nguyễn Phúc Đảm
sinh viên thực hiện:
1. Lê Việt Thùy.
2. Châu Hồng Thư.
3. Bùi Ngọc Quyền.
4. Hứa Thị Ngọc Chi.
5. Sơn Thị Cẩm Linh.
INSULIN
1. NGUỒN GỐC.
2. KHÁI NIỆM.
3. PHÂN LOẠI.
4. CƠ CHẾ.
5. CÔNG DỤNG.
6. QUY TRÌNH SẢN XUẤT.
7. BẢO QUẢN.
INSULIN
1.Nguồn gốc:
- Từ nguồn gốc động vật
- Từ tụy của bò hay lợn, có khác biệt một chút về cấu trúc so với insulin của người. Ngày nay, insulin được tinh chế bằng phương pháp sắc kí độ tinh khiết hóa rất cao.
- Insulin người.
- Được sản xuất từ insulin động vật qua các phương pháp:
+ Bán tổng hợp từ insulin lợn.
+ Tái tổ hợp gen: là loại insulin trung tính đơn thành phần, được sản xuất bằng kỹ thuật tái tổ hợp DNA, sử dụng nấm men làm cơ thể sinh sản đạt đến độ tinh khiết hóa và chất lượng cao nhất, có cấu trúc giống hệt insulin tự nhiên của người, do vậy ít tạo kháng thể và thời gian tác dụng ngắn hơn.
INSULIN
2. Khái Niệm
- Hormone insulin có công thức hóa học: C257H383O77N65S6; trọng lượng phân tử 5808;
- Là 1 nhóm polipeptid, gồm một chuỗi A với 21 acid amin và một chuỗi B với 30 acid amin, có một cầu nối disulfua (S─S) trong chuỗi A và 2 cầu nối disulfua giữa 2 chuỗi A và B.
INSULIN
- Là 1 hormone được tiết ra bởi tế bào beta trong đảo Langerhans của tuyến tụy khi động vật tiêu thụ thức ăn, đây là hormone quan trọng nhất cho quá trình lưu trữ, sử dụng đường, acid amin và acid béo, duy trì lượng đường trong máu.
- Insulin ban đầu được tổng hợp ở dạng preproinsulin (tiền insulin) trên ribosome trong tế bào beta đảo tụy. Preproinsulin là một phân tử dạng thẳng bao gồm: một peptide tín hiệu chứa 24 acid amin (SP), chuỗi B, peptide C với 31 acid amin (C) và chuỗi A nối với nhau theo thứ tự SP-B-C-A.
Inslin được chia làm 5 loại:
3. Phân loại
- insulin tác dụng nhanh.
- insulin tác dụng ngắn hạn.
- insulin tác dụng trung hạn.
- insulin tác dụng lâu dài.
- insulin trộn lẫn.
- Ngoài ra, gần đây trên thị trường đã có insulin hít.
INSULIN
Insulin được chia thành 3 loại:
Insulin tác động nhanh (Novorapid R và Humalog R): có màu trong, tác động rất nhanh trong vòng 20 phút đã có hiệu quả, đạt đỉnh điểm khoảng 1 giờ sau đó và kéo dài 3 đến 5 tiếng. Khi dùng các insulin này, quan trọng là phải ăn ngay sau khi tiêm.
Insulin tác dụng ngắn hạn (Actrapid R, Humulin R, Apidra R): có màu trong, làm thấp mức glucose hạn (Protaphane R, Humulin R NPH): có màu đục, có thêm protamine hoặc kẽm để trì hoãn tác động. Bắt đầu có hiệu quả khoảng 1 tiếng rưỡi sau khi tiêm, đạt đỉnh điểm tác dụng sau 4 đến 12 tiếng và kéo dài 16 đến 24 tiếng.
trong máu trong vòng 30 phút, vì vậy cần tiêm 30 phút trước khi ăn. Dạng này đạt hiệu quả đỉnh điểm sau 2 đến 4 tiếng và kéo dài 6 đến 8 tiếng.
Insulin tác dụng trung
Insulin tác dụng lâu dài:
-Lantus R (Insulin Glargine) là insulin trong, có tác dụng dài lâu được tiêm 1 lần mỗi ngày (có thể 2 lần 1 ngày). Không được trộn lẫn Lantus với bất kì loại insulin nào khác trong ống tiêm.
-Levemir R (Insulin Detemir) cũng là insulin có màu trong, có tác dụng lâu, có thể tiêm 1 hay 2 lần mỗi ngày.
Insulin trộn lẫn: các loại insulin trộn lẫn hiện nay không nên dùng cho trẻ em. Tuy nhiên, có thể dùng trong một số trường hợp đặc biệt.
Gần đây, trên thị trường đã có loại insulin hít (exubera inhation powder). Đây là loại thuốc tác dụng nhanh (chỉ 10-20 phút là khởi phát hiệu lực) đạt hiệu lực tối đa sau 2 giờ và thời gian hiệu lực chỉ 6 giờ, nên giúp cải thiện tình trạng đường huyết một cách thuận lợi, cải thiện chất lượng cuộc sống cho người bệnh. Tuy nhiên cần lưu ý ở người nghiện thuốc lá (hoặc mới cai nghiện chưa đủ 6 tháng), lượng insulin hấp thụ nhiều gấp 2-5 lần, thuốc đi vào dòng máu nhanh hơn; vì không có cách kiểm soát được lượng thuốc hấp thụ và dự đoán hiệu lực nên không thể dùng cho đối tượng này.
INSULIN
4.Cơ chế:
- Insulin gắn vào thụ thể bề mặt tế bào hoạt hóa vận chuyển glucose vào tế bào, đặc biệt ở tế bào gan, cơ và mô mỡ; ức chế sản xuất glucose ở gan, tăng cường tiêu thụ glucose ngoại vi → làm giảm mức đường huyết.
- Ức chế phân hủy lipid nên tránh được nhiễm ceton.
- Gây tăng sự tổng hợp protein và ức chế dị hóa ở cơ, mô mỡ.
INSULIN
5. Công dụng
_ -Insulin giúp cơ thể chuyển đường thành năng lượng và đưa đường không dùng đến vào gan và bắp thịt để dự trữ. Khi insulin thiếu, không có, không công hiệu, thì đường sẽ tràn ngập trong máu, một số sẽ được thải ra ngoài theo nước tiểu.
Tác dụng dược lý của insulin
_ Insulin được tiết ra vào máu làm nhiệm vụ:
+ Điều chỉnh sự chuyển hóa cacbohidrat.
+ Tác động đến sự tổng hợp protein và ARN.
+ Hình thành và dự trữ mô mỡ.
Tác dụng phụ:
+ làm bầm tím hay cứng da thịt chỗ chích thường xuyên.
+ làm lượng đường hạ quá thấp dẫn đến bệnh nhân mệt hay xỉu.
INSULIN
6. Quy trình sản xuất:
_ sản xuất insulin với chuỗi A và B riêng biệt.
_ sản xuất insulin tái tổ hợp từ vi khuẩn.
INSULIN
INSULIN
INSULIN
SẢN XUẤT INSULIN VỚI CHUỖI A VÀ B RIÊNG BIỆT
INSULIN
SẢN XUẤT INSULIN TÁI TỔ HỢP TỪ VI KHUẨN
INSULIN
7. Bảo quản
_ Giữ các lọ hay ống bút insulin còn nguyên nắp trong tủ lạnh. Không để insulin kết đông.
_ Sau khi mở, insulin có thể được giữ ở nhiệt độ nhà trong 1 tháng và sau đó loại bỏ .
_ Insulin có thể được di chuyển an toàn trong túi hay túi xách.
_ Insulin có thể bị hư do nhiệt độ quá cao. Không để nơi nhiệt độ trên 30o hoặc ở ngoài ánh sáng mặt trời.
Không dùng insulin nếu:
+ Insulin màu trong chuyển sang đục.
+ Quá hạn sử dụng.
+ Insulin đã đông cứng hoặc tiếp xúc với nhiệt độ cao
• Có đóng cục hay lợn cợn trong insulin.
• Thấy có cặn insulin bên trong lọ và không tan ra được khi lắc (tròn) nhẹ lọ.
• Lọ đã mở quá 1 tháng.
Giữ các lọ hay
Thanks for
your attention!
KHOA SƯ PHẠM
)
BÀI BÁO CÁO
INSULIN-PROTEIN TIÊU BIỂU TỪ ĐỘNG VẬT
HÓA CHO SINH HỌC
PHẦN HỮU CƠ
GV. Thầy Nguyễn Phúc Đảm
sinh viên thực hiện:
1. Lê Việt Thùy.
2. Châu Hồng Thư.
3. Bùi Ngọc Quyền.
4. Hứa Thị Ngọc Chi.
5. Sơn Thị Cẩm Linh.
INSULIN
1. NGUỒN GỐC.
2. KHÁI NIỆM.
3. PHÂN LOẠI.
4. CƠ CHẾ.
5. CÔNG DỤNG.
6. QUY TRÌNH SẢN XUẤT.
7. BẢO QUẢN.
INSULIN
1.Nguồn gốc:
- Từ nguồn gốc động vật
- Từ tụy của bò hay lợn, có khác biệt một chút về cấu trúc so với insulin của người. Ngày nay, insulin được tinh chế bằng phương pháp sắc kí độ tinh khiết hóa rất cao.
- Insulin người.
- Được sản xuất từ insulin động vật qua các phương pháp:
+ Bán tổng hợp từ insulin lợn.
+ Tái tổ hợp gen: là loại insulin trung tính đơn thành phần, được sản xuất bằng kỹ thuật tái tổ hợp DNA, sử dụng nấm men làm cơ thể sinh sản đạt đến độ tinh khiết hóa và chất lượng cao nhất, có cấu trúc giống hệt insulin tự nhiên của người, do vậy ít tạo kháng thể và thời gian tác dụng ngắn hơn.
INSULIN
2. Khái Niệm
- Hormone insulin có công thức hóa học: C257H383O77N65S6; trọng lượng phân tử 5808;
- Là 1 nhóm polipeptid, gồm một chuỗi A với 21 acid amin và một chuỗi B với 30 acid amin, có một cầu nối disulfua (S─S) trong chuỗi A và 2 cầu nối disulfua giữa 2 chuỗi A và B.
INSULIN
- Là 1 hormone được tiết ra bởi tế bào beta trong đảo Langerhans của tuyến tụy khi động vật tiêu thụ thức ăn, đây là hormone quan trọng nhất cho quá trình lưu trữ, sử dụng đường, acid amin và acid béo, duy trì lượng đường trong máu.
- Insulin ban đầu được tổng hợp ở dạng preproinsulin (tiền insulin) trên ribosome trong tế bào beta đảo tụy. Preproinsulin là một phân tử dạng thẳng bao gồm: một peptide tín hiệu chứa 24 acid amin (SP), chuỗi B, peptide C với 31 acid amin (C) và chuỗi A nối với nhau theo thứ tự SP-B-C-A.
Inslin được chia làm 5 loại:
3. Phân loại
- insulin tác dụng nhanh.
- insulin tác dụng ngắn hạn.
- insulin tác dụng trung hạn.
- insulin tác dụng lâu dài.
- insulin trộn lẫn.
- Ngoài ra, gần đây trên thị trường đã có insulin hít.
INSULIN
Insulin được chia thành 3 loại:
Insulin tác động nhanh (Novorapid R và Humalog R): có màu trong, tác động rất nhanh trong vòng 20 phút đã có hiệu quả, đạt đỉnh điểm khoảng 1 giờ sau đó và kéo dài 3 đến 5 tiếng. Khi dùng các insulin này, quan trọng là phải ăn ngay sau khi tiêm.
Insulin tác dụng ngắn hạn (Actrapid R, Humulin R, Apidra R): có màu trong, làm thấp mức glucose hạn (Protaphane R, Humulin R NPH): có màu đục, có thêm protamine hoặc kẽm để trì hoãn tác động. Bắt đầu có hiệu quả khoảng 1 tiếng rưỡi sau khi tiêm, đạt đỉnh điểm tác dụng sau 4 đến 12 tiếng và kéo dài 16 đến 24 tiếng.
trong máu trong vòng 30 phút, vì vậy cần tiêm 30 phút trước khi ăn. Dạng này đạt hiệu quả đỉnh điểm sau 2 đến 4 tiếng và kéo dài 6 đến 8 tiếng.
Insulin tác dụng trung
Insulin tác dụng lâu dài:
-Lantus R (Insulin Glargine) là insulin trong, có tác dụng dài lâu được tiêm 1 lần mỗi ngày (có thể 2 lần 1 ngày). Không được trộn lẫn Lantus với bất kì loại insulin nào khác trong ống tiêm.
-Levemir R (Insulin Detemir) cũng là insulin có màu trong, có tác dụng lâu, có thể tiêm 1 hay 2 lần mỗi ngày.
Insulin trộn lẫn: các loại insulin trộn lẫn hiện nay không nên dùng cho trẻ em. Tuy nhiên, có thể dùng trong một số trường hợp đặc biệt.
Gần đây, trên thị trường đã có loại insulin hít (exubera inhation powder). Đây là loại thuốc tác dụng nhanh (chỉ 10-20 phút là khởi phát hiệu lực) đạt hiệu lực tối đa sau 2 giờ và thời gian hiệu lực chỉ 6 giờ, nên giúp cải thiện tình trạng đường huyết một cách thuận lợi, cải thiện chất lượng cuộc sống cho người bệnh. Tuy nhiên cần lưu ý ở người nghiện thuốc lá (hoặc mới cai nghiện chưa đủ 6 tháng), lượng insulin hấp thụ nhiều gấp 2-5 lần, thuốc đi vào dòng máu nhanh hơn; vì không có cách kiểm soát được lượng thuốc hấp thụ và dự đoán hiệu lực nên không thể dùng cho đối tượng này.
INSULIN
4.Cơ chế:
- Insulin gắn vào thụ thể bề mặt tế bào hoạt hóa vận chuyển glucose vào tế bào, đặc biệt ở tế bào gan, cơ và mô mỡ; ức chế sản xuất glucose ở gan, tăng cường tiêu thụ glucose ngoại vi → làm giảm mức đường huyết.
- Ức chế phân hủy lipid nên tránh được nhiễm ceton.
- Gây tăng sự tổng hợp protein và ức chế dị hóa ở cơ, mô mỡ.
INSULIN
5. Công dụng
_ -Insulin giúp cơ thể chuyển đường thành năng lượng và đưa đường không dùng đến vào gan và bắp thịt để dự trữ. Khi insulin thiếu, không có, không công hiệu, thì đường sẽ tràn ngập trong máu, một số sẽ được thải ra ngoài theo nước tiểu.
Tác dụng dược lý của insulin
_ Insulin được tiết ra vào máu làm nhiệm vụ:
+ Điều chỉnh sự chuyển hóa cacbohidrat.
+ Tác động đến sự tổng hợp protein và ARN.
+ Hình thành và dự trữ mô mỡ.
Tác dụng phụ:
+ làm bầm tím hay cứng da thịt chỗ chích thường xuyên.
+ làm lượng đường hạ quá thấp dẫn đến bệnh nhân mệt hay xỉu.
INSULIN
6. Quy trình sản xuất:
_ sản xuất insulin với chuỗi A và B riêng biệt.
_ sản xuất insulin tái tổ hợp từ vi khuẩn.
INSULIN
INSULIN
INSULIN
SẢN XUẤT INSULIN VỚI CHUỖI A VÀ B RIÊNG BIỆT
INSULIN
SẢN XUẤT INSULIN TÁI TỔ HỢP TỪ VI KHUẨN
INSULIN
7. Bảo quản
_ Giữ các lọ hay ống bút insulin còn nguyên nắp trong tủ lạnh. Không để insulin kết đông.
_ Sau khi mở, insulin có thể được giữ ở nhiệt độ nhà trong 1 tháng và sau đó loại bỏ .
_ Insulin có thể được di chuyển an toàn trong túi hay túi xách.
_ Insulin có thể bị hư do nhiệt độ quá cao. Không để nơi nhiệt độ trên 30o hoặc ở ngoài ánh sáng mặt trời.
Không dùng insulin nếu:
+ Insulin màu trong chuyển sang đục.
+ Quá hạn sử dụng.
+ Insulin đã đông cứng hoặc tiếp xúc với nhiệt độ cao
• Có đóng cục hay lợn cợn trong insulin.
• Thấy có cặn insulin bên trong lọ và không tan ra được khi lắc (tròn) nhẹ lọ.
• Lọ đã mở quá 1 tháng.
Giữ các lọ hay
Thanks for
your attention!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Văn Quyễn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)