Bài 47. Môi trường và các nhân tố sinh thái

Chia sẻ bởi Hoàng Quoc Khánh | Ngày 11/05/2019 | 220

Chia sẻ tài liệu: Bài 47. Môi trường và các nhân tố sinh thái thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:


Bài 47



Môi Trường Sống Và Các Nhân Tố Sinh Thái

Khái niệm
1. ví dụ (PHIM)
2. Khái niệm môi trường :MT là phần không gian bao quanh sinh vật mà ở đó các yếu tố cấu tạo nên mt trực tiếp hay gián tiếp tác động lên sự sinh trưởng& phát triển của sv
3. Các loại môi trường:
H. 41.1. CÁC MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA SINH VẬT
1 .Môi trường nước
2 . Môi trường trên mặt đất - không khí

3. Môi trường trong đất
4
4
4
4
1
2
3
4. Môi trường sinh vật
Các loại moõi trửụứng soỏng cuỷa sinh vaọt
Quan sát và chú thích hình
3. Các loại môi trường
+ Môi trường nước.
+ Môi trường cạn (trên mặt đất, không khí).
+ Môi trường trong đất.
+ Môi trường sinh vật
II. Nhân tố sinh thái
Từ vấn đề nêu trên hãy nêu khái niệm môi trường
ánh sáng
nhiệt độ
pH
thức ăn
chim cò
VSV
Con người
Độ ẩm
nước
Kể tên các yếu tố ảnh hưởng đến ST-PT của con trâu?
NHÂN TỐ VÔ SINH
NHÂN TỐ HỮU SINH
NHÂN TỐ VÔ SINH
NHÂN TỐ HỮU SINH
Nhân tố con người
Nhân tố các sinh vật khác
BẢNG ĐIỀN CÁC NHÓM NHÂN TỐ SINH THÁI THEO TỪNG NHÓM
* Phân loại các nhân tố sinh thái sau đây:
Đước
Cá sấu
Khỉ
Chim
Rắn
Vi sinh vật
Phá rừng
Gió
Ánh sáng
Trồng lúa
Lượng mưa
Đánh bắt cá
II Các nhân tố sinh thái :
Là những yếu tố môi trường khi tác động và chi phối đến đời sống sinh vật
Gồm + Các nhân tố vô sinh
+ Các nhân tố hữu sinh
- Nhân tố sinh thái vô sinh gồm khí hậu (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, .); thổ nhưỡng (đất đá, ...); nước (biển, ao, ...); địa hình (độ cao độ dốc, ...)
- Nhân tố sinh thái hữu sinh: VSV, nấm, thực vật, động vật, con người.

* Hoạt động của con người khác với hoạt động của các động vật khác. Vì con người có trí tuệ ? tác động có ý thức vào môi trường và làm thay đổi môi trường .
* Tại sao nhân tố con người được nhấn mạnh là nhân tố có ảnh hưởng lớn tới đời sống của nhiều sinh vật?

Con người có thể làm cho môi trường phong phú giàu có hơn như cũng làm cho chúng bị suy thoái.
=> Môi trường suy thoái ảnh hưởng rất lớn đến các sinh vật khác, đồng thời đe dọa cuộc sống chính mình.
III/Những qui luật tác động của các nhân tố sinh thái & giới hạn sinh thái
1/ các quy luật tác động (SGK)
-c�c nh�n t� sinh th�I t�c ��ng ��ng th�i l�n c� thĨ, c� thĨ ph�I ph�n �ng t�c th�i víi tỉ hỵp t�c ��ng �y
C�c lo�i kh�c nhau, c�c giai �o�n ph�t triĨn kh�c nhau ph�n �ng kh�c nhau víi c�ng m�t t�c ��ng cđa m�t nh�n t�.
C�c nh�n t� sinh th�I khi t�c ��ng l�n c� thĨ c� thĨ thĩc ��y l�n nhau hoỈc g�y �nh h��ng tr�I ng�ỵc nhau
2/ Giới hạn sinh thái:
* Khái niệm giới hạn sinh thái.
50 C
Điểm gây chết
Điểm gây chết
420 C
Điểm cực thuận
Giới hạn chịu đựng
Sơ đồ: Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi
ở Việt Nam
Khoảng thuận lợi
t0 C
Giới hạn dưới
Giới hạn trên
* GIỚI HẠN SINH THÁI LÀ GÌ ?
300C
2. Giới hạn sinh thái

-Ghst là khoảng giá tri xác định của 1 nhân tố sinh thái, ở đó SV có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian
-Trong Ghst có: Gh trên ( Max) và dưới(Min), khoảng thuận lợi, khoảng chống chịu.
IV / Nơi ở và ổ sinh thái:
1/ Khái niệm nơi ở
Là địa điểm cư trú của các loài
2/ Khái niệm ổ sinh thái
-Là 1 không gian sinh thái, ở đó tất cả các ntst qui định sự tồn tại &phát triển lâu dài của loài
Ổ sinh thái
Tán cây là nơi ở của một số loài chim nhưng mỗi loài kiếm nguồn thức ăn riêng do sự khác nhau về kích thước mỏ & cách khai thác nguồn thức ăn đó, tức là chúng có Ổ SINH THÁI DINH DƯỠNG riêng, không cạnh tranh với nhau.
Ổ sinh thái riêng của một loài khác với nơi ở của chúng.
Ổ sinh thái trong rừng mưa nhiệt đới.
 Mỗi loài đặc trưng bởi ổ ST, giữa 2 ổ ST vẫn có phần trùng nên chứng tỏ các loài qua QTCLTN lâu dài có ổ sinh thái rộng (ko có thức ăn kích thước lớn vẫn có cá thể với thức ăn kích thước nhỏ nhưng trong GHST QT loài vẫn tồn tại

Ý nghĩa của việc phân hoá ổ ST?
* HÃY CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT TRONG CÂU SAU ĐÂY :
CÂU HỎI : Vi khuẩn suối nước nóng có giới hạn nhiệt độ từ 00C ? 900C , có nghĩa là :
A .Giới hạn dưới là 900C , giới hạn trên là O0C.
B . Giới hạn trên là 900C , giới hạn dưới là 00C .
C . Ở nhiệt độ -50C và 950C vi khuẩn đã chết .
D . Cả 2 câu B , C đều đúng .
O
O
50C
420C
300C
Điểm gây chết
Điểm gây chết
Điểm cực thuận
t0C
Mức độ sinh trưởng
HƯỚNG DẪN VẼ SƠ ĐỒ GIỚI HẠN SINH THÁI của cá rô phi ở Việt Nam ( có giới hạn nhiệt độ từ 5 0C đến 42 0C, trong đó điểm cực thuận là 30 0C ) .
Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi
ở Việt Nam .
Kể tên các sinh vật và môi trường sống của chúng
* Các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật là :
a. môi trường đất , môi trường không khí , môi trường sinh vật .
b. môi trường cạn , môi trường sinh vật , môi trường nước , môi trường đất .
c.môi trường cạn , môi trường không khí , môi trường nước & môi trường sinh vật .
d. môi trường đất , môi trường cạn , môi trường nước , môi trường sinh vật .
** Những yếu tố môi trường khi tác động và chi phối đến đời sống sinh vật được gọi là :
a. nhân tố sinh học b. nhân tố sinh thái c. nhân tố giới hạn d. nhân tố môi trường .
*** Những sinh vật có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố sinh thái thì:
a. có vùng phân bố đồng đều b. có vùng phân bố rộng
c. có vùng phân bố hẹp d. có vùng phân bố gián đoạn .
**** 1 loài sinh vật có giới hạn sinh thái từ 80C ?320C . Nếu như nhiệt độ vượt qua giới hạn thì :
a. sinh vật sẽ phát triễn thuận lợi . b. sinh vật sẽ phát triễn chậm .
c. sinh vật sẽ phát triễn bình thường . d. sinh vật sẽ chết.
***** Nếu 2 loài có ổ sinh thái không giao nhau thì :
a.cạnh tranh với nhau. ; b.không cạn tranhvới nhau. ; c.cạnh tranh khốc liệt ; d. phân ly ổ sinh thái
Chúc các em một ngày vui vẻ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Quoc Khánh
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)