Bài 47. Môi trường và các nhân tố sinh thái

Chia sẻ bởi Hà Thị Dung | Ngày 11/05/2019 | 161

Chia sẻ tài liệu: Bài 47. Môi trường và các nhân tố sinh thái thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
[email protected]
MÔI TRƯỜNG
Khái niệm
I. MÔI TRƯỜNG
Khái niệm
Là không gian bao quanh sinh vật.
Gồm các yếu tố tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống sinh vật.
I. MÔI TRƯỜNG
2. Sinh vật với môi trường sống của nó.
Mỗi loài sinh vật đều có môi trường sống đặc trưng.
Mỗi sinh vật đều có những phản ứng thích nghi với môi trường
+ Hình thái:
+ Sinh lí- sinh thái:
+ Tập tính:
I. MÔI TRƯỜNG
2. Sinh vật với môi trường sống của nó.
Các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật:
+ Môi trường đất.
+ Môi trường cạn.
+ Môi trường nước.
+ Môi trường sinh vật.
I. MÔI TRƯỜNG
Thực vật thủy sinh
Động vật (cá, tôm, sinh vật phù du…)
Ánh sáng
Nhiệt độ
CO2
Nước
Tảo
Rong
Chất hòa tan trong nước
II. NHÂN TỐ SINH THÁI
II. NHÂN TỐ SINH THÁI
Khái niệm
Yếu tố môi trường: là các đơn vị cấu tạo nên môi trường.
Nhân tố sinh thái: là những yếu tố môi trường tác động và chi phối đến đời sống sinh vật
Hầu hết các yếu tố môi trường đều là nhân tố sinh thái.
II. NHÂN TỐ SINH THÁI
2. Đặc điểm.
Gồm có nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh.
Thực vật thủy sinh
Động vật (cá, tôm, sinh vật phù du…)
Ánh sáng
Nhiệt độ
CO2
Nước
Tảo
Rong
Chất hòa tan trong nước
II. NHÂN TỐ SINH THÁI
Thực vật thủy sinh
Động vật (cá, tôm, sinh vật phù du…)
Ánh sáng
Nhiệt độ
CO2
Nước
Tảo
Rong
Chất hòa tan trong nước
II. NHÂN TỐ SINH THÁI
Con người thuộc nhóm nhân tố nào? Tác động của con người so với các sinh vật có điểm gì khác?
II. NHÂN TỐ SINH THÁI
Tác động của các nhân tố sinh thái phụ thuộc vào:
+ Bản chất
+ Cường độ
+ Liều lượng
+ Phương thức
+ Thời gian
III. NHỮNG QUY LUẬT SINH THÁI VÀ GIỚI HẠN SINH THÁI
III. NHỮNG QUY LUẬT SINH THÁI VÀ GIỚI HẠN SINH THÁI
Các quy luật tác động
Quy luật tác động tổ hợp của các NTST
Thực vật
Động vật
Ánh sáng
Nhiệt độ
Độ ẩm
III. NHỮNG QUY LUẬT SINH THÁI VÀ GIỚI HẠN SINH THÁI
Thực vật
Động vật
Ánh sáng
Nhiệt độ
Độ ẩm
III. NHỮNG QUY LUẬT SINH THÁI VÀ GIỚI HẠN SINH THÁI
Các quy luật tác động
Ví dụ: Với mực nước trong ruộng đều là 3- 5 cm; lúa sinh trưởng bình thường nhưng đậu tương lại bị úng và chết.
Các loài khác nhau phản ứng khác nhau trước tác động như nhau của một nhân tố sinh thái.
Ví dụ: Nấm sinh trưởng tốt trong môi trường có pH axit, trong khi đó vi khuẩn lại bị ức chế.
III. NHỮNG QUY LUẬT SINH THÁI VÀ GIỚI HẠN SINH THÁI
Các quy luật tác động
Cơ thể phản ứng khác nhau trước tác động của một nhân tố sinh thái trong các giai đoạn phát triển (hoặc trạng thái sinh lý khác nhau).
III. NHỮNG QUY LUẬT SINH THÁI VÀ GIỚI HẠN SINH THÁI
Các quy luật tác động
Các nhân tố sinh thái khi tác động lên cơ thể có thể thúc đẩy lẫn nhau hoặc gây ảnh hưởng trái ngược nhau.
Ví dụ: + mưa nhiều  độ ẩm tăng.
+ nhiệt độ tăng  độ ẩm giảm.
III. NHỮNG QUY LUẬT SINH THÁI VÀ GIỚI HẠN SINH THÁI
2. Giới hạn sinh thái
Khoảng giá trị xác định của mỗi nhân tố sinh thái mà sinh vật có thể tồn tại và phát triển được.
Mô tả giới hạn sinh thái của loài cây trong hình 47.1?
- Khoảng thuận lợi là gì? Khoảng chống chịu là gì?
III. NHỮNG QUY LUẬT SINH THÁI VÀ GIỚI HẠN SINH THÁI
2. Giới hạn sinh thái
Giới hạn sinh thái gồm có: điểm giới hạn trên, điểm giới hạn dưới, khoảng thuận lợi, khoảng chống chịu.
Loài có giới hạn sinh thái rộng thì có vùng phân bố rộng, có giới hạn sinh thái hẹp thì phân bố hẹp.
IV. NƠI Ở VÀ Ổ SINH THÁI
1. Nơi ở: là địa địa điểm cư trú của các loài.
Ví dụ: nơi ở của khỉ là cây trên rừng nhiệt đới
IV. NƠI Ở VÀ Ổ SINH THÁI
2. Ổ sinh thái: là không gian sinh thái nằm trong giới hạn sinh thái của loài, thuận lợi nhất cho sự ST và PT của sinh vật.
IV. NƠI Ở VÀ Ổ SINH THÁI
Nơi ở hay ổ sinh thái rộng hơn? Tại sao?
- Nơi ở là không gian địa lý nơi sinh vật sinh sống, ổ sinh thái là không gian sống, biểu hiện cách sống của các loài.
Nhận xét về mức độ trùng nhau ổ sinh thái của 4 loài sinh vật A, B, C, D ?
A
B
D
C
Có thể rút ra kết luận như thế nào về mức độ cạnh tranh của 4 loài này?
IV. NƠI Ở VÀ Ổ SINH THÁI
Tuỳ theo mức độ trùng nhau của hai ổ sinh thái mà mức độ cạnh tranh có thể khác nhau.
Khi cạnh tranh trở nên khốc liệt:
+ Loài chiếm ưu thế tiếp tục phát triển.
+ Loài kém ưu thế: bị tiêu diệt hoặc di cư
IV. NƠI Ở VÀ Ổ SINH THÁI
3. Phân ly ổ sinh thái
- Khái niệm: là hiện tượng những loài có họ hàng gần nhau trên cùng một nơi ở có xu hướng tách ra thành các ổ sinh thái không trùm nhau.
IV. NƠI Ở VÀ Ổ SINH THÁI
3. Phân ly ổ sinh thái.
- Mục đích: tránh cạnh tranh nguồn sống.
- Ứng dụng: nuôi trồng chung trên cùng nơi sống (trồng cây xen canh trên một diện tích đất, nuôi nhiều loại cá trong 1cái ao)
Củng cố
1. Thử giải thích hiện tượng hình thành nòi sinh thái trên cùng một nơi ở
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Thị Dung
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)