Bai 47: Lăng Kính

Chia sẻ bởi Quản Trị Viên | Ngày 23/10/2018 | 55

Chia sẻ tài liệu: bai 47: Lăng Kính thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

Soạn Giảng Bài 47
Lăng Kính (VL11 NC)
Hoạt động 1 (5 phút).
Vào bài, tạo hứng thú cho HS
Học Sinh
-1HS trả lời: Khúc xạ
-HS khác trả lời: phản xạ toàn phần
- Quan sát và dự đoán
Giáo Viên
-Khúc xạ? Công thức?
- Phản xạ toàn phần? Tính igh?
- Cho HS xem lăng kính, chiếu tia sáng vào thì đường đi của tia sáng sẽ thế nào?
Hoạt động 2 (5 phút).
Tìm hiểu cấu tạo Lăng Kính
Học Sinh
-Quan sát + đọc sách + thảo luận nhóm
-Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung:lăng trụ tam giác, thủy tinh.
-Thảo luận, trả lời + giải thích
-Vẽ hình chú thích các yếu tố vừa nêu(H47.1)
Giáo Viên
-Treo H47.1 kết hợp lăng kính thật
- Hình dạng, chất liệu?
- Các yếu tố của lăng kính?
-Có thể chọn góc chiết quang là (B hoặc C) được không?
- Kết luận trên hình vẽ các yếu tố của lăng kính.
Hoạt động 3 (10 phút)
Đường đi của tia sáng qua lăng kính
Học Sinh
-Vẽ trên giấy nháp
- Tại I (r1
-Qua sát TN : điều chỉnh hình vẽ cho đúng
-Chỉ ra góc tới, góc ló, góc lệch...
-Tia ló lệch về đáy
Giáo Viên
-Vẽ tiết diện chính ABC , tia tới SI, pháp tuyến
Hãy vẽ đường đi của tia sáng qua lăng kính ?
-Gợi ý:ĐL khúc xạ AS, chú ý góc tới, góc khúc xạ
-Quan sát HS vẽ hình, gợi ý:Tại I(r? i); J(r`? i`)
-Làm TN H47.2
-Đặc điểm của tia sáng khi qua lăng kính?
Hoạt động 4 (5 phút)
Các công thức Lăng Kính
Học Sinh
-Làm việc nhóm
- Trả lời: 47.1&47.2
47.3 & 47.4
-Ghi lại 4 công thức
Giáo Viên
-Tại I & J:ĐL khúc xạ ta có công thức nào?
-Dựa vào 2 tam giác IKJ, IMJ tìm mối liên hệ giữa r,r`với A; i,i` với D
-Hỗ trợ giải thích 47.4
Hoạt động 5 (10 phút).
Tìm hiểu biến thiên của góc lệch theo góc tới
Học Sinh
-Trao đổi -> dự đoán
-Quan sát TN trả lời: D thay đổi theo i và có góc lệch cực tiểu
- Đường đi của tia sáng đối xứng qua mặt phân giác của góc chiết quang A.
- i`= i= im kết hợp 47.1&47.2 suy ra r`=r
r`= r=A/2 ; Dm=2 im - A
Công thức 47. 5
-Đo Dm & A rồi tính n.
-Công thức 47.5 để tính n
Giáo Viên
-Khi i thay đổi, D thay đổi thế nào?
-TN H47.3 thay đổi i chậm: HS quan sát
-Dm :Đường đi của tia sáng có đặt điểm gì?
So sánh i với i`; r với r`
- Hãy ghi lại công thức (47.3&47.4) khi Dm ?
- Dm=2 im - A &47.1 ta có công thức nào?
-Từ 47.5, trong phòng TN, làm sao đo được chiết suất n?
-Ý nghĩa của công thức 47.5?
Hoạt động 6 (10 phút).
Tìm hiểu lăng kính phản xạ toàn phần
Học Sinh
-Thảo luận , trả lời + giải thích
Góc tới j= 45độ , igh= 42độ
j > igh: Có phản xạ toàn phần
Tia phản xạ ló ra ngoài tại AC
-Quan sát TN(H47.5) ghi lại câu trả lời đúng:
-Quan sát TN (H47.6) trả lời: Phản xạ toàn phần tại BA & AC tia ló tại BC
-Tự đọc ứng dụng c)
Giáo Viên
-Cho HS xem lăng kính H47.5 có n=1,5
-Chiếu tia sáng vuông góc AB:điều gì xảy ra?
Gợi ý:+Tại J có tia khúc xạ hay phản xạ?
+Phải tính igh ? So sánh với góc tới tại J
Tia sáng sẽ thế nào khi tới J ?
-TN H47.5: HS kiểm tra lại câu trả lời.
-TN H47.6: Tia sáng phản xạ toàn phần tại mặt nào & ló ra tại đâu?
Củng Cố
Học Sinh
Trả lời(khuyến khích không nhìn sách)
Giáo Viên
Đường đi của tia sáng qua lăng kính?
Công thức lăng kính?
Khi có góc lệch cực tiểu, i,i`,r,r`?Công thức tính n ?

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Quản Trị Viên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)