Bài 47. Lăng kính
Chia sẻ bởi xuan ha |
Ngày 19/03/2024 |
12
Chia sẻ tài liệu: Bài 47. Lăng kính thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG VII. MẮT_ CÁC DỤNG CỤ QUANG
Các em hãy quan sát các ảnh dưới đây và đoán xem nó là dụng cụ quang học có tên gọi là gì?
Bài 47:
A là góc chiết quang (góc ở đỉnh)
n là chiết suất của chất làm lăng kính
1. Cấu tạo của lăng kính.
Mặt đáy
Tam giác ABC là tiết diện chính của lăng kính.
Mặt bên
Mặt bên
LĂNG KÍNH
Bài 47:
LĂNG KÍNH
2. ĐƯỜNG ĐI CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNH
I
J
D
B
C
Góc tạo bởi phương tia tới và tia ló gọi là góc lệch D của tia sang khi truyền qua lăng kính.
Nhận xét gì về đường đi của tia sáng qua lăng kính
3. Các công thức lăng kính.
Viết công thức định luật khúc xạ ánh sáng tại I và J
3. Các công thức lăng kính.
Tìm công thức chiết quang A.
3. Các công thức lăng kính
Tìm công thức góc lệch D
D
Dm
E
K0
K
A
4. BIẾN THIÊN CỦA GÓC LỆCH THEO GÓC TỚI.
Thí nghiệm
Bài 47:
LĂNG KÍNH
4. BIẾN THIÊN CỦA GÓC LỆCH THEO GÓC TỚI.
Bài 47:
LĂNG KÍNH
i1
Qua thí nghiệm, em có nhận xét gì?
4. BIẾN THIÊN CỦA GÓC LỆCH THEO GÓC TỚI.
Bài 47:
LĂNG KÍNH
Khi tia sáng có góc lệch cực tiểu
thì i1 = i2 = im ;
Thí nghiệm
C
B
A
Bài 47:
LĂNG KÍNH
5. LĂNG KÍNH PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
Qua thí nghiệm, các em có nhận xét gì?
16:44
13
B
C
A
Bài 47:
LĂNG KÍNH
V. LĂNG KÍNH PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
Khi chiếu chùm tia tới vuông góc với mặt huyền BC và song song với nhau x?y ra hi?n tu?ng gì?
? Xuất hiện chùm tia phản xạ toàn phần tại hai mặt AB và AC và ló ra khỏi mặt huyền BC
? Có tác dụng như một gương phẳng
Bài 47:
LĂNG KÍNH
c) Ứng dụng
5. LĂNG KÍNH PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
Ống nhòm
Bài 47:
LĂNG KÍNH
c) Ứng dụng
V. LĂNG KÍNH PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
Bài 47:
LĂNG KÍNH
c) Ứng dụng
5. LĂNG KÍNH PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
Kính tiềm vọng
Câu 1. Lăng kính phản xạ toàn phần là một khối lăng trụ thủy tinh có tiết diện thẳng là
A. một tam giác vuông cân
B. một hình vuông
C. một tam giác đều
D. một tam giác bất kì
CỦNG CỐ
D= i1 + i2 –A=45+45-60 =30
Câu 2. Chọn câu trả lời đúng
Góc lệch của tia sáng đơn sắc qua lăng kính là D = i + i’ – A
B. Khi góc tới i tăng dần thì góc lệch D giảm dần, qua một cực tiểu rồi tăng dần.
C. Khi lăng kính ở vị trí có góc lệch cực tiểu thì tia tới và tia ló đối xứng với nhau qua mặt phẳng phân giác của góc chiết quang A.
D. Tất cả đều đúng
Nhiệm vụ về nhà:
Giải các bài tập SGK/233,234
Xem trước bài “Thấu kính mỏng”
Ôn lại các khái niệm đã học có liên quan ở lớp 9
Các em hãy quan sát các ảnh dưới đây và đoán xem nó là dụng cụ quang học có tên gọi là gì?
Bài 47:
A là góc chiết quang (góc ở đỉnh)
n là chiết suất của chất làm lăng kính
1. Cấu tạo của lăng kính.
Mặt đáy
Tam giác ABC là tiết diện chính của lăng kính.
Mặt bên
Mặt bên
LĂNG KÍNH
Bài 47:
LĂNG KÍNH
2. ĐƯỜNG ĐI CỦA TIA SÁNG QUA LĂNG KÍNH
I
J
D
B
C
Góc tạo bởi phương tia tới và tia ló gọi là góc lệch D của tia sang khi truyền qua lăng kính.
Nhận xét gì về đường đi của tia sáng qua lăng kính
3. Các công thức lăng kính.
Viết công thức định luật khúc xạ ánh sáng tại I và J
3. Các công thức lăng kính.
Tìm công thức chiết quang A.
3. Các công thức lăng kính
Tìm công thức góc lệch D
D
Dm
E
K0
K
A
4. BIẾN THIÊN CỦA GÓC LỆCH THEO GÓC TỚI.
Thí nghiệm
Bài 47:
LĂNG KÍNH
4. BIẾN THIÊN CỦA GÓC LỆCH THEO GÓC TỚI.
Bài 47:
LĂNG KÍNH
i1
Qua thí nghiệm, em có nhận xét gì?
4. BIẾN THIÊN CỦA GÓC LỆCH THEO GÓC TỚI.
Bài 47:
LĂNG KÍNH
Khi tia sáng có góc lệch cực tiểu
thì i1 = i2 = im ;
Thí nghiệm
C
B
A
Bài 47:
LĂNG KÍNH
5. LĂNG KÍNH PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
Qua thí nghiệm, các em có nhận xét gì?
16:44
13
B
C
A
Bài 47:
LĂNG KÍNH
V. LĂNG KÍNH PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
Khi chiếu chùm tia tới vuông góc với mặt huyền BC và song song với nhau x?y ra hi?n tu?ng gì?
? Xuất hiện chùm tia phản xạ toàn phần tại hai mặt AB và AC và ló ra khỏi mặt huyền BC
? Có tác dụng như một gương phẳng
Bài 47:
LĂNG KÍNH
c) Ứng dụng
5. LĂNG KÍNH PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
Ống nhòm
Bài 47:
LĂNG KÍNH
c) Ứng dụng
V. LĂNG KÍNH PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
Bài 47:
LĂNG KÍNH
c) Ứng dụng
5. LĂNG KÍNH PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
Kính tiềm vọng
Câu 1. Lăng kính phản xạ toàn phần là một khối lăng trụ thủy tinh có tiết diện thẳng là
A. một tam giác vuông cân
B. một hình vuông
C. một tam giác đều
D. một tam giác bất kì
CỦNG CỐ
D= i1 + i2 –A=45+45-60 =30
Câu 2. Chọn câu trả lời đúng
Góc lệch của tia sáng đơn sắc qua lăng kính là D = i + i’ – A
B. Khi góc tới i tăng dần thì góc lệch D giảm dần, qua một cực tiểu rồi tăng dần.
C. Khi lăng kính ở vị trí có góc lệch cực tiểu thì tia tới và tia ló đối xứng với nhau qua mặt phẳng phân giác của góc chiết quang A.
D. Tất cả đều đúng
Nhiệm vụ về nhà:
Giải các bài tập SGK/233,234
Xem trước bài “Thấu kính mỏng”
Ôn lại các khái niệm đã học có liên quan ở lớp 9
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: xuan ha
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)