Bài 47. Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới
Chia sẻ bởi Nguyễn Trường Thành |
Ngày 27/04/2019 |
94
Chia sẻ tài liệu: Bài 47. Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
Bài 47
châu nam cực- châu lục lạnh nhất thế giới
Trường THcs Thanh Dũng
GV: Trần Thị Nhân
Bài 47: châu nam cực- châu lục lạnh nhất thế giới
1. Khái quát về tự nhiên.
a. Vị trí -lãnh thổ :
Quan sát lược đồ xác định vị trí
châu Nam Cực ?
- Nằm trọn vẹn trong vòng cực Nam.
- Bao bọc xung quanh bởi các đại dương : Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, ấn Độ Dương
- Lãnh thổ bao gồm: lục địa Nam Cực và các đảo Xung quanh. Có diện tích là 14,1 triệu Km2
Bài 47: châu nam cực- châu lục lạnh nhất thế giới
1. Khái quát về tự nhiên.
a. Vị trí -lãnh thổ :
b. Khí hậu:
Quan sát biểu đồ nêu diễn biến nhiệt độ của 2 trạm Lintơn và Vôxtốc ?
Bài 47: châu nam cực- châu lục lạnh nhất thế giới
1. Khái quát về tự nhiên.
a. Vị trí -lãnh thổ :
b. Khí hậu:
Líttơn: - Nhiệt độ cao nhất: tháng 1-> đạt -10oC . - Nhiệt độ thấp nhất: tháng 9 -> đạt -42oC
* Vôxtốc : - Nhiệt độ cao nhất: tháng 1-> đạt -37oC . - Nhiệt độ thấp nhất: tháng 9 -> đạt -73oC
Bài 47: châu nam cực- châu lục lạnh nhất thế giới
1. Khái quát về tự nhiên.
a. Vị trí -lãnh thổ :
b. Khí hậu:
+ Rất lạnh giá, to quanh năm dưới -10oC (to thấp nhất đã đo được-94,5oC=> còn gọi là "cực lạnh" của Thế giới.
Đặc điểm chung nhất của khí hậu
ở châu Nam Cực là gì ?
Bài 47: châu nam cực- châu lục lạnh nhất thế giới
1. Khái quát về tự nhiên.
a. Vị trí -lãnh thổ :
b. Khí hậu:
So sánh với to ở Bắc Cực có gì khác?Vì sao khí hậu Nam cực
lạnh ghê gớm như vậy ?
Bài 47: châu nam cực- châu lục lạnh nhất thế giới
1. Khái quát về tự nhiên.
a. Vị trí -lãnh thổ :
b. Khí hậu:
+ Rất lạnh giá, to quanh năm dưới -10oC (to thấp nhất đã đo được-94,5oC => còn gọi là "cực lạnh" của Thế giới.
Ngoài yếu tố to, khí hậu ở đây
còn có đặc điểm nào khác?
+ Là nơi có nhiều gió bão nhất hành tinh (vận tốc gió thường trên 60km/h, là vùng khí áp cao)
=> Kết luận: Khí hậu vô cùng khắc nghiệt.
Bài 47: châu nam cực- châu lục lạnh nhất thế giới
1. Khái quát về tự nhiên.
a. Vị trí -lãnh thổ :
b. Khí hậu:
c. Địa hình:
Quan sát sơ đồ trên cho biết đặc điểm nổi bật của bề mặt lục địa
Nam Cực ?
Toàn bộ địa hình là 1 cao nguyên băng khổng lồ, cao trung bình 2600m (thể tích băng là trên 35 triệu km3)
Bài 47: châu nam cực- châu lục lạnh nhất thế giới
1. Khái quát về tự nhiên.
a. Vị trí -lãnh thổ :
b. Khí hậu:
c. Địa hình:
Toàn bộ địa hình là 1 cao nguyên băng khổng lồ, cao trung bình 2600m (thể tích băng là trên 35 triệu km3)
-Càng về phía cực băng đóng càng dầy (độ cao lên tới trên 3000m)
- Các khối băng thường xuyên di chuyển từ trung tâm ra phía biển tạo thành các núi băng trôi =>gây nguy hiểm cho tàu bè qua lại.
Bài 47: châu nam cực- châu lục lạnh nhất thế giới
1. Khái quát về tự nhiên.
a. Vị trí -lãnh thổ :
b. Khí hậu:
c. Địa hình:
Toàn bộ địa hình là 1 cao nguyên băng khổng lồ, cao trung bình 2600m (thể tích băng là trên 35 triệu km3)
-Càng về phía cực băng đóng càng dầy (độ cao lên tới trên 3000m)
- Các khối băng thường xuyên di chuyển từ trung tâm ra phía biển tạo thành các núi băng trôi => gây nguy hiểm cho tàu bè qua lại.
Thảo luận:
Ngày nay lớp băng ở châu Nam Cực
có sự thay đổi như thế nào ?
Nguyên nhân vì sao ? Điều đó sẽ ảnh
hưởng gì đến đời sống của con người
trên trái đất ?
Hiện nay do khí hậu trái đất nóng lên
lớp băng ngày càng tan chảy nhiều
-> làm cho mực nước biển dâng lên,
đe doạ cuộc sống con người ở những
vùng ven biển.
Bài 47: châu nam cực- châu lục lạnh nhất thế giới
1. Khái quát về tự nhiên.
a. Vị trí -lãnh thổ :
b. Khí hậu:
c. Địa hình:
d. Sinh vật:
Quan sát ảnh, nhận xét về thế
giới động vật ở đây ?
Trong điều kiện bất lợi cho sự sống
như vậy, sinh vật ở đây có đặc điểm
gì?
-Thực vật không thể tồn tại (không có)
- Động vật: Chim cánh cụt, Hải Cẩu, cá voi xanh, Báo biển, Gấu biển . sống ở ven lục địa và trên các đảo.
=> Động vật khá phong phú và có khả năng chịu lạnh giỏi.
Bài 47: châu nam cực- châu lục lạnh nhất thế giới
1. Khái quát về tự nhiên.
a. Vị trí -lãnh thổ :
b. Khí hậu:
c. Địa hình:
d. Sinh vật:
e. Tài nguyên khoáng sản:
Các tài nguyên khoáng sản quan trọng
ở Châu Nam Cực là gì ?
Rất giàu khoáng sản: than đá, sắt, đồng, dầu mỏ, khí tự nhiên.
Bài 47: châu nam cực- châu lục lạnh nhất thế giới
1. Khái quát về tự nhiên.
2. Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu.
Con người phát hiện Châu Nam
Cực từ bao giờ ? Bắt đầu từ năm
nào việc nghiên cứu được xúc
tiến mạnh mẽ?
-Là lục địa được biết đến muộn nhất vào cuối TK XIX.
- Đầu TK XX một số nhà thám hiểm mới đặt chân lên lục địa.
Bài 47: châu nam cực- châu lục lạnh nhất thế giới
1. Khái quát về tự nhiên.
2. Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu.
-Là lục địa được biết đến muộn nhất vào cuối TK XIX.
- Đầu TK XX một số nhà thám hiểm mới đặt chân lên lục địa.
- 1957 Việc nghiên cứu mới được xúc tiến mạnh mẽ. Có nhiều nước đã xây dựng trạm nghiên cứu Khoa học ở đây.
- Là châu lục duy nhất chưa có dân cư sinh sống thường xuyên.
1
2
3
4
5
6
7
Chữ chủ
C ự c l ạ n h
ấ n đ ộ d ư ơ n g
Có 9 chữ cái, đây là 1 đại dương tiếp giáp với châu Nam Cực ?
á p c a o
Có 5 chữ cái, đây là nguyên nhân sinh ra nhiều gió ở Nam Cực ?
K h í t ự n h i ê n
Có 10 chữ cái, đây là tên 1 loại khoáng sản ở Nam Cực ?
L ụ c đ ị a
Có 6 chữ cái: tên gọi của khối đất liền có diện tích rộng hàng triệu km2
có biển và đại dương bao quanh ?
C á v o i x a n h
Có 9 chữ cái: một loài động vật đang có nguy cơ tuyệt chủng
ở Nam Cực ?
N g h i ê n c ứ u
Có 9 chữ cái: công việc của các nhà khoa học khi đến Nam Cực ?
Có 7 chữ cái: châu Nam Cực thuộc môi trường này trên trái đất ?
đ ớ i l ạ n h
Dặn dò
Các em học sinh về nhà học thuộc bài và
làm bài tập trong sách giáo khoa
Thân mến chào các em
châu nam cực- châu lục lạnh nhất thế giới
Trường THcs Thanh Dũng
GV: Trần Thị Nhân
Bài 47: châu nam cực- châu lục lạnh nhất thế giới
1. Khái quát về tự nhiên.
a. Vị trí -lãnh thổ :
Quan sát lược đồ xác định vị trí
châu Nam Cực ?
- Nằm trọn vẹn trong vòng cực Nam.
- Bao bọc xung quanh bởi các đại dương : Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, ấn Độ Dương
- Lãnh thổ bao gồm: lục địa Nam Cực và các đảo Xung quanh. Có diện tích là 14,1 triệu Km2
Bài 47: châu nam cực- châu lục lạnh nhất thế giới
1. Khái quát về tự nhiên.
a. Vị trí -lãnh thổ :
b. Khí hậu:
Quan sát biểu đồ nêu diễn biến nhiệt độ của 2 trạm Lintơn và Vôxtốc ?
Bài 47: châu nam cực- châu lục lạnh nhất thế giới
1. Khái quát về tự nhiên.
a. Vị trí -lãnh thổ :
b. Khí hậu:
Líttơn: - Nhiệt độ cao nhất: tháng 1-> đạt -10oC . - Nhiệt độ thấp nhất: tháng 9 -> đạt -42oC
* Vôxtốc : - Nhiệt độ cao nhất: tháng 1-> đạt -37oC . - Nhiệt độ thấp nhất: tháng 9 -> đạt -73oC
Bài 47: châu nam cực- châu lục lạnh nhất thế giới
1. Khái quát về tự nhiên.
a. Vị trí -lãnh thổ :
b. Khí hậu:
+ Rất lạnh giá, to quanh năm dưới -10oC (to thấp nhất đã đo được-94,5oC=> còn gọi là "cực lạnh" của Thế giới.
Đặc điểm chung nhất của khí hậu
ở châu Nam Cực là gì ?
Bài 47: châu nam cực- châu lục lạnh nhất thế giới
1. Khái quát về tự nhiên.
a. Vị trí -lãnh thổ :
b. Khí hậu:
So sánh với to ở Bắc Cực có gì khác?Vì sao khí hậu Nam cực
lạnh ghê gớm như vậy ?
Bài 47: châu nam cực- châu lục lạnh nhất thế giới
1. Khái quát về tự nhiên.
a. Vị trí -lãnh thổ :
b. Khí hậu:
+ Rất lạnh giá, to quanh năm dưới -10oC (to thấp nhất đã đo được-94,5oC => còn gọi là "cực lạnh" của Thế giới.
Ngoài yếu tố to, khí hậu ở đây
còn có đặc điểm nào khác?
+ Là nơi có nhiều gió bão nhất hành tinh (vận tốc gió thường trên 60km/h, là vùng khí áp cao)
=> Kết luận: Khí hậu vô cùng khắc nghiệt.
Bài 47: châu nam cực- châu lục lạnh nhất thế giới
1. Khái quát về tự nhiên.
a. Vị trí -lãnh thổ :
b. Khí hậu:
c. Địa hình:
Quan sát sơ đồ trên cho biết đặc điểm nổi bật của bề mặt lục địa
Nam Cực ?
Toàn bộ địa hình là 1 cao nguyên băng khổng lồ, cao trung bình 2600m (thể tích băng là trên 35 triệu km3)
Bài 47: châu nam cực- châu lục lạnh nhất thế giới
1. Khái quát về tự nhiên.
a. Vị trí -lãnh thổ :
b. Khí hậu:
c. Địa hình:
Toàn bộ địa hình là 1 cao nguyên băng khổng lồ, cao trung bình 2600m (thể tích băng là trên 35 triệu km3)
-Càng về phía cực băng đóng càng dầy (độ cao lên tới trên 3000m)
- Các khối băng thường xuyên di chuyển từ trung tâm ra phía biển tạo thành các núi băng trôi =>gây nguy hiểm cho tàu bè qua lại.
Bài 47: châu nam cực- châu lục lạnh nhất thế giới
1. Khái quát về tự nhiên.
a. Vị trí -lãnh thổ :
b. Khí hậu:
c. Địa hình:
Toàn bộ địa hình là 1 cao nguyên băng khổng lồ, cao trung bình 2600m (thể tích băng là trên 35 triệu km3)
-Càng về phía cực băng đóng càng dầy (độ cao lên tới trên 3000m)
- Các khối băng thường xuyên di chuyển từ trung tâm ra phía biển tạo thành các núi băng trôi => gây nguy hiểm cho tàu bè qua lại.
Thảo luận:
Ngày nay lớp băng ở châu Nam Cực
có sự thay đổi như thế nào ?
Nguyên nhân vì sao ? Điều đó sẽ ảnh
hưởng gì đến đời sống của con người
trên trái đất ?
Hiện nay do khí hậu trái đất nóng lên
lớp băng ngày càng tan chảy nhiều
-> làm cho mực nước biển dâng lên,
đe doạ cuộc sống con người ở những
vùng ven biển.
Bài 47: châu nam cực- châu lục lạnh nhất thế giới
1. Khái quát về tự nhiên.
a. Vị trí -lãnh thổ :
b. Khí hậu:
c. Địa hình:
d. Sinh vật:
Quan sát ảnh, nhận xét về thế
giới động vật ở đây ?
Trong điều kiện bất lợi cho sự sống
như vậy, sinh vật ở đây có đặc điểm
gì?
-Thực vật không thể tồn tại (không có)
- Động vật: Chim cánh cụt, Hải Cẩu, cá voi xanh, Báo biển, Gấu biển . sống ở ven lục địa và trên các đảo.
=> Động vật khá phong phú và có khả năng chịu lạnh giỏi.
Bài 47: châu nam cực- châu lục lạnh nhất thế giới
1. Khái quát về tự nhiên.
a. Vị trí -lãnh thổ :
b. Khí hậu:
c. Địa hình:
d. Sinh vật:
e. Tài nguyên khoáng sản:
Các tài nguyên khoáng sản quan trọng
ở Châu Nam Cực là gì ?
Rất giàu khoáng sản: than đá, sắt, đồng, dầu mỏ, khí tự nhiên.
Bài 47: châu nam cực- châu lục lạnh nhất thế giới
1. Khái quát về tự nhiên.
2. Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu.
Con người phát hiện Châu Nam
Cực từ bao giờ ? Bắt đầu từ năm
nào việc nghiên cứu được xúc
tiến mạnh mẽ?
-Là lục địa được biết đến muộn nhất vào cuối TK XIX.
- Đầu TK XX một số nhà thám hiểm mới đặt chân lên lục địa.
Bài 47: châu nam cực- châu lục lạnh nhất thế giới
1. Khái quát về tự nhiên.
2. Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu.
-Là lục địa được biết đến muộn nhất vào cuối TK XIX.
- Đầu TK XX một số nhà thám hiểm mới đặt chân lên lục địa.
- 1957 Việc nghiên cứu mới được xúc tiến mạnh mẽ. Có nhiều nước đã xây dựng trạm nghiên cứu Khoa học ở đây.
- Là châu lục duy nhất chưa có dân cư sinh sống thường xuyên.
1
2
3
4
5
6
7
Chữ chủ
C ự c l ạ n h
ấ n đ ộ d ư ơ n g
Có 9 chữ cái, đây là 1 đại dương tiếp giáp với châu Nam Cực ?
á p c a o
Có 5 chữ cái, đây là nguyên nhân sinh ra nhiều gió ở Nam Cực ?
K h í t ự n h i ê n
Có 10 chữ cái, đây là tên 1 loại khoáng sản ở Nam Cực ?
L ụ c đ ị a
Có 6 chữ cái: tên gọi của khối đất liền có diện tích rộng hàng triệu km2
có biển và đại dương bao quanh ?
C á v o i x a n h
Có 9 chữ cái: một loài động vật đang có nguy cơ tuyệt chủng
ở Nam Cực ?
N g h i ê n c ứ u
Có 9 chữ cái: công việc của các nhà khoa học khi đến Nam Cực ?
Có 7 chữ cái: châu Nam Cực thuộc môi trường này trên trái đất ?
đ ớ i l ạ n h
Dặn dò
Các em học sinh về nhà học thuộc bài và
làm bài tập trong sách giáo khoa
Thân mến chào các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trường Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)