Bài 47. Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới

Chia sẻ bởi Nguyễn Thúy Hiền | Ngày 27/04/2019 | 74

Chia sẻ tài liệu: Bài 47. Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

Phòng GD&ĐT Krông Năng Giáo viên: Nguyễn Văn An
Kiểm tra bài cũ:
?
Nơi nào trên thế giới được cho là "Hoang mạc lạnh" của Trái Đất?
Môi trường đới lạnh ở vùng Cực Bắc và vùng Cực Nam được cho là "Hoang mạc lạnh" của Trái Đất.
Chương VIII
CHÂU NAM CỰC
Bài 47: CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI.
Châu Nam Cực có diện tích bao nhiêu?
Diện tích 14,1 triệu km2.
1. Đặc điểm tự nhiên
Quan sát hình 47.1, xác định vị trí địa lý của châu Nam Cực?
Vị trí đó làm cho nhiệt độ ở châu Nam Cực sẽ như thế nào?
-Nằm hoàn toàn trong vòng cực nam.
Bài 47: CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI.
Vòng Cực Nam
Ch�u Nam C?c ti?p gi�p v?i nh?ng d?i duong n�o?
1.Đặc điểm tự nhiên
-Diện tích 14,1 triệu km2.
1. Đặc điểm tự nhiên:
Quan sát hình 47.2 thảo luận nhóm 3 phút.
Tháng 1: -100C
Tháng 9: -420C
320C
Tháng 1: -370C
Tháng 10: -730C
360C
Bài 47: CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI.
So sánh và giải thích sự khác nhau về nhiệt độ giữa hai trạm nói trên?
Ở trạm Vô-xtốc có nhiệt độ thấp hơn vì nó nằm xa biển hơn và ở độ cao cao hơn ở trạm Lit-xtơn A-mê-ri-can.
a, Khí hậu:
Nhận xét đặc điểm chung về nhiệt độ ở châu Nam Cực?
- Nhiệt độ rất thấp, luôn dưới 00C.
Gió ở châu Nam Cực có đặc điểm gì? Giải thích vì sao lại có đặc điểm đó?
- Là nơi có nhiều gió bão nhất thế giới.
Bài 47: CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI.
a. Khí hậu:
1. Đặc điểm tự nhiên:
Quan sát hình 47.3 cho biết biết địa hình bề mặt lục địa Nam Cực có gì nổi bật?
-Địa hình bề mặt lục địa như một cao nguyên băng khổng lồ.
Sự tan băng ở châu Nam Cực sẽ gây ra hậu quả gì?
- Làm ngập chìm các vùng đất ven biển.
Chúng ta cần làm gì để góp phần khắc phục hậu quả trên?
Cần góp phần bảo vệ môi trường tự nhiên.
Bài 47: CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI.
a,Khí hậu:
b, Các đặc điểm tự nhiên khác:
1. Đặc điểm tự nhiên:
Nhận xét về đặc điểm sinh vật ở châu Nam Cực?
-Thực vật không tồn tại, động vật khá độc đáo.
Kể tên một số loài động vật điển hình ở châu Nam Cực?
Chim Cánh Cụt, cá Voi Xanh, Hải Cẩu...
Vì sao ở châu Nam Cực hầu như không có thực vật sinh sống?
Vì khí hậu giá lạnh, bề mặt lục địa bị đóng băng.
Vì sao vùng ven bờ và trên các đảo vẫn có nhiều chim và động vật sinh sống?
Vì có nguồn thức ăn phong phú.
Nhận xét về tài nguyên khoáng sản ở châu Nam Cực?
- Là vùng giàu tài nguyên khoáng sản ( than đá, sắt, đồng,.)
Bài 47: CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI.
a, Khí hậu:
-Địa hình bề mặt lục địa như một cao nguyên băng khổng lồ.
1. Đặc điểm tự nhiên:
b, Các đặc điểm tự nhiên khác:
2. Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu.
Châu Nam Cực được phát hiện vào thời gian nào?
- Được phát hiện vào cuối thế kỷ XIX.
Quan sát hình 47.4 cho biết con người đến châu Nam Cực nhằm mục đích gì?
- Ngày nay đã có nhiều quốc gia đặt trạm nghiên cứu ở Nam Cực.
Bài 47: CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI.
1. Đặc điểm tự nhiên:
Việc nghiên cứu Nam Cực được xúc tiến mạnh mẽ vào thời gian nào? Hiện nay đã có những quốc gia nào đặt trạm nghiên cứu ở Nam Cực?
Khi có nhiều quốc gia biết đến châu Nam Cực thì nguy cơ điều gì có thể xảy ra? Và họ đã làm gì để ngăn chặn nguy cơ đó?
- Ngày 1-12-1959 12 nước đã ký "Hiệp ước Nam Cực"
Vì sao hiện nay châu Nam Cực vẫn chưa có dân cư sinh sống thường xuyên?
Để khám phá được những vùng đất còn nhiều điều bí ẩn như châu Nam Cực chúng ta cần phải làm gì?
- Hiện nay chưa có dân cư sinh sống thường xuyên.
Cho biết đặc điểm dân cư ở châu Nam Cực?
Bài 47: CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI.
1. Đặc điểm tự nhiên:
2. Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu.
- Được phát hiện vào cuối thế kỷ XIX.
-Ngày nay đã có nhiều quốc gia đặt trạm nghiên cứu ở Nam Cực.
-Ngày 01-12-1959, 12 nước đã ký "Hiệp ước Nam Cực"
Củng cố
Đặc điểm nào sau đây không phải của châu Nam Cực?
A, Là "Cực lạnh" của Trái Đất.
B, Là nơi có nhiều gió bão nhất thế giới.
C, Lãnh thổ nằm ở cả Bắc bán cầu và Nam bán cầu.
D, Bề mặt lục địa được bao phủ một lớp băng dày.
E, Động, thực vật phong phú.
G, Được con người phát hiện vào đầu thế kỷ XX.
H, "Hiệp ước Nam Cực" đã phân chia Nam Cực thành nhiều quốc gia.
Củng cố
Đặc điểm không phải của châu Nam Cực là:
C, Lãnh thổ nằm ở cả Bắc bán cầu và Nam bán cầu.
E, Sinh vật rất phong phú.
G, Được con người phát hiện vào đầu thế kỷ XX.
H, "Hiệp ước Nam Cực" đã phân chia Nam Cực thành nhiều quốc gia.
Dặn dò
-Về nhà học bài cũ và làm bài tập 1,2 sgk
- Xem trước bài 48 Thiên nhiên châu Đại Dương.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thúy Hiền
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)