Bài 47. Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới

Chia sẻ bởi Ngô Sĩ Trụ | Ngày 27/04/2019 | 84

Chia sẻ tài liệu: Bài 47. Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

ĐỊA LÝ LỚP 7
Violet.THCS Diễn Liên
Tiết 54 - Bài 47:
Châu Nam Cực
Tiết 54 - Bài 47:
 Kiểm tra bài cũ
 ND Bài mới
 ND toàn bài
Châu Nam Cực
 Giáo án
Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
Xác định phương hướng ở Cực Bắc và Cực Nam?
Cực Bắc
Cực Nam
Hướng Nam
Hướng Nam
Hướng Nam
Hướng Nam
Hướng Bắc
Hướng Bắc
Hướng Bắc
Hướng Bắc
Về Trang chủ
1. Châu Nam Cực là nơi lạnh nhất thế giới:
a. Vị trí, giới hạn :
Về Trang chủ
1800
00
Cực Nam
Litton (USA)
Voxtoc (Nga)
1. Châu Nam Cực là nơi lạnh nhất thế giới:
a. Vị trí, giới hạn :
Phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa.
Diện tích: 14,1 triệu km2.
Về Trang chủ
b. Khí hậu :
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

+10
0
-10
-20
-30
-40
-50
-60
-70
-80
Trạm Littơn
Trạm vôxtôc


-10oC (tháng 1)
-40oC (tháng 9)
-70oC (tháng 10)
-40oC (tháng 1)
Nhiệt độ quanh năm dưới 0oC
Về Trang chủ
1800
00
Cực Nam
Litton (USA)
Voxtoc (Nga)
b. Khí hậu :
Rất giá lạnh. Là "cực lạnh" của trái đất.
Nhiệt độ quanh năm <0oC.
Là nơi có nhiều gió bão nhất thế giới.
Về Trang chủ
c. Địa hình:
ấn độ dương
Trạm Đuy-mông Đuyếc Vin
Khiên băng
Cực nam
3000m
2000m
1000m
0m
Về Trang chủ
c. Địa hình:
Núi Băng
c. Địa hình:
Là cao nguyên băng khổng lồ với độ cao trung bình 2400m.
Về Trang chủ
d. Sinh vật :
- Thực vật:
Rêu trên đảo
- Động vật:
1
2
3
4
Chim cánh cụt
Cá voi
Hải Cẩu
Hải Âu
Tôm Lân
Một số hình ảnh về cá Voi Nam Cực
Thực vật: chỉ có rêu ở các đảo.
Động vật có khả năng chịu lạnh giỏi như: chim cánh cụt, cá voi, hải cẩu...
Về Trang chủ
e. Khoáng sản :
Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên...
Về Trang chủ
2. Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu Châu Nam Cực :
Road Amundsen
14/12/1911
Hình ảnh về điểm Cực Nam
Châu Nam Cực được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất (cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX).
Từ 1957 việc nghiên cứu về Châu Nam Cực mới xúc tiến mạnh mẽ và toàn diện.
Là Châu lục duy nhất chưa có dân cư sinh sống thường xuyên

2. Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu Châu Nam Cực :
Bài tập : 1. Hoàn chỉnh sơ đồ sau bằng các cụm từ thích hợp:
Vị trí ...........................
.......
Cảnh quan ...............
Sinh vật ..................
Khí Hậu ......................
.......
.......
.......
.......
Rất giá lạnh.
Trong vòng Cực Nam.
Băng tuyết.
Chịu rét giỏi.
Hải Cẩu.
Cá voi xanh.
Chim cánh cụt.
Hải Âu.
Hải sản.
Cảnh quan
Sinh vật
Vị trí
Khí hậu
Đáp án :
trong vòng Cực Nam
rất giá lạnh
băng tuyết
chịu rét giỏi
Cá voi
Hải cẩu
Chim
cánh cụt
Hải Âu
Hải sản
Câu 2: Khác với các Châu lục trên trái đất. Nam Cực được gọi là:
a. "Cực lạnh".
b. "Cực bão".
c. "Cực nước ngọt".
d. Tất cả các ý trên.
Câu 3: Nội dung của "hiệp ước Nam Cực" 12 nước đã ký, quy định sẽ cùng nhau:
a. Phân chia lãnh thổ hợp lý.
b. Khai thác nguồn khoáng sản chung.
c. Đánh bắt các loài hải sản.
d. Nghiên cứu KH vì mục đích hòa bình.
Tiết 54 - Bài 47:
Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới.
1. Châu Nam Cực là nơi lạnh nhất thế giới:
a. Vị trí, giới hạn :
- Phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa.
- Diện tích: 14,1 triệu km2.
b. Khí hậu :
- Rất giá lạnh. Là "cực lạnh" của trái đất.
- Nhiệt độ quanh năm <0oC.
- Là nơi có nhiều gió bão nhất thế giới.
c. Địa hình:
- Là cao nguyên băng khổng lồ với độ cao trung bình 2400m.
d. Sinh vật :
- Thực vật: chỉ có rêu ở các đảo.
- Động vật có khả năng chịu lạnh giỏi như: chim cánh cụt, cá voi, hải cẩu.
e. Khoáng sản:
- Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên.
2. Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu Châu Nam Cực:
- CNC được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất (cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX).
- Từ 1957 việc nghiên cứu về Châu Nam Cực mới xúc tiến mạnh mẽ và toàn diện.
- Là châu lục duy nhất chưa có dân cư sinh sống thường xuyên.
Về Trang chủ
Công việc ở nhà :
Làm bài tập.
Chuẩn bị bài mới.
Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về Châu Đại Dương.
Về Trang chủ
Về Trang chủ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngô Sĩ Trụ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)