Bài 47. Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới

Chia sẻ bởi Mạc Quốc Cường | Ngày 27/04/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 47. Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

MÔN ĐỊA LÍ - LỚP 7

Năm Học: 2009 - 2010
Tiết 54 - Bài 47: CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
1. KHÁI QUÁT VỀ TỰ NHIÊN
a. Vị trí - Lãnh thổ:


Gợi ý:
+ Nằm ở cực nào của Trái Đất?
+ Bao bọc bởi các đại dương nào?
+ Lãnh thổ bao gồm phần nào?
- Nằm ở cực Nam Trái Đất
- Bao bọc xung quanh bởi 3 đại dương: Thái Bình Dương; Đại Tây Dương; Ấn Độ Dương
Bao gồm lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa.
- Diện tích: 14,1 triệu Km2.
Chương VIII: CHÂU NAM CỰC
HƯỚNG BẮC
HƯỚNG BẮC
HƯỚNG BẮC
HƯỚNG BẮC
b. Khí hậu
Quan sát hình 47.2, nhận xét về chế độ nhiệt của châu Nam Cực
HĐ NHÓM(3 Phút)
Nhóm 1: Nghiên cứu trạm lit-tơn-mê-ri-can
+ Nhiệt độ cao nhất vào tháng nào? Đạt bao nhiêu?
+ Nhiệt độ thấp nhất vào tháng nào? Đạt bao nhiêu?
Nhóm 2: Nghiên cứu trạm Vô - Xtốc
+ Nhiệt độ cao nhất vào tháng nào? Đạt bao nhiêu?
+ Nhiệt độ thấp nhất vào tháng nào? Đạt bao nhiêu?
Tháng 1: -100C
Tháng 9: - 420C
Tháng 1: -370C
Tháng 10: -730C
b. Khí hậu
Đặc điểm chung nhất của khí hậu
ở châu Nam Cực là gì?
- Rất lạnh giá. Là "cực lạnh" của Trái Đất.
- Nhiệt độ quanh năm <00C.
- Là vùng khí áp cao. Là nơi có nhiều gió bão nhất thế giới (vận tốc thường trên 60Km/giờ).
=> Kết Luận: Khí hậu vô cùng khắc nghiệt.
c. Địa hình
Quan sát hình 47.3, cho biết đặc điểm nổi bật
của bề mặt lục địa Nam Cực
c. Địa hình
- Là một cao nguyên băng khổng lồ, cao trung bình 2600m. Thể tích băng trên 35 triệu Km3.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA CHÂU NAM CỰC
TÀU PHÁ BĂNG ĐANG HOẠT ĐỘNG
c. Địa hình
Thảo Luận (3 phút)
Ngày nay lớp băng ở châu Nam Cực
có sự thay đổi như thế nào?
Nguyên nhân vì sao? Ảnh hưởng gì
đến đời sống của con người
ở những vùng ven biển?
Hiện nay do khí hậu trái đất nóng lên
lớp băng ngày càng tan chảy nhiều
=>Làm cho mực nước biển dâng lên
đe dọa đến cuộc sống con người
ở những vùng ven biển
d. Sinh vật
Quan sát ảnh, nhận xét giới động vật ở châu Nam Cực có đặt điểm gì?
- Thực vật không thể tồn tại.
- Động vật có khả năng chịu rét giỏi: Chim cánh cụt, hải cẩu, cá voi xanh,..Sống ven lục địa.
e. Tài nguyên khoáng sản
- Rất giàu khoáng sản: Sắt, đồng, dầu mỏ, khí tự nhiên.
HẢI ÂU
CÁ VOI XANH
CHIM CÁNH CỤT
HẢI CẨU
Tiết 53 - Bài 47: CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
1. Khái quát về tự nhiên
2. Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu


Con người phát hiện Châu Nam
Cực từ bao giờ? Đến năm nào việc
nghiên cứu Châu Nam Cực
xúc tiến mạnh mẽ?





Là lục địa được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất (Từ cuối TK 19).
Ngày 1- 12-1959, có 12 quốc gia kí hiệp ước Nam Cực, khám phá, nghiên cứu châu Nam Cực vì mục đích hòa bình.

- Là Châu lục duy nhất trên thế giới chưa có cư dân sinh sống thường xuyên.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH Ở CHÂU NAM CỰC
Road Amundsen
14/12/1911
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Vị trí của Châu Nam Cực bao gồm:
a. Phần lục địa Nam Cực.
b. Các đảo ven lục địa.
c. Phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa.
d. Cả 3 đều sai.
Câu 2: Ở Châu Nam Cực ta chỉ xác định được:
a. 2 hướng b. 3 hướng
c. 4 hướng d. 1 hướng
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 3: Hoàn chỉnh sơ đồ sau bằng những cụm từ thích hợp

.......
.......
.......
.......
.......
Vị Trí ........
Khí Hậu ......................
Địa Hình
.....................
Sinh Vật ..................
Rất lạnh giá
Trong vòng cực Nam.
Cao nguyên băng khổng lồ.
Chịu rét giỏi.
Hải Cẩu.
Cá voi xanh.
Chim cánh cụt.
Hải âu.
Hải sản.
Trong vòng Cực Nam
Rất lạnh giá
Cao nguyên băng khổng lồ
Chịu rét giỏi
Hải Cẩu
Cá voi xanh
Hải âu
Chim cánh cụt
Hải sản
VỀ NHÀ



? Học bài
? Làm bài tập trong tập bản đồ và câu hỏi trong SGK
? Tìm hiểu bài Châu Đại Dương: Vì sao Châu Đại Dương được mệnh danh là "Thiên đường xanh" của Thái Bình Dương.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mạc Quốc Cường
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)