Bài 47. Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới
Chia sẻ bởi Nguyễn Lê Nhật Minh |
Ngày 27/04/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 47. Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO CÔ VÀ CÁC BẠN LỚP 75
Chương VIII
CHÂU NAM CỰC
BÀI 47 : CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
Bài thuyết trình về bài 47 gồm có
1. Khí hậu ở châu Nam Cực
2. Vài nét về lịch sử khám phá châu Nam Cực.
Châu Nam Cực bao gồm phần lục địa Nam cực và các đảo ven lục địa. Diện tích 14.1 triệu km2.
Quan sát hình 47.1, xác định vị trí địa lí của châu Nam Cực. Vi trí địa lí đó ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu của châu lục?
Hình 47.1
Lược đồ tự nhiên châu Nam Cực
TL
Vị trí: từ vòng cực Nam đến cực Nam
Khí hậu: lạnh, băng giá quanh năm
Châu Nam Cực còn được gọi là " cực lạnh " của thế giới. Vào năm 1967, các nhà khoa học Na Uy đã đo được nhiệt độ thấp nhất ở Nam Cực là -94.5oC.
Nơi đây là vùng khí áp cao, gió từ trung tâm lục địa toả ra theo hướng ngược chiều kim đồng hồ, với vận tốc thường trên 60 km/giờ. Vùng Nam Cực là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới.
Quan sát hình 47.2 nhận xét về chế độ nhiệt ở châu Nam Cực
Do điều kiện khí hậu giá lạnh quanh năm, gần như toàn bộ lục địa Nam Cực bị băng phủ, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ. Thể tích băng ở đây lên tới 35 triệu km3.
Lớp băng phủ ở lục địa Nam Cực thường xuyên di chuyển từ vùng trung tâm ra các biển xung quanh. Khi đến bờ, băng bị vỡ ra, tạo thành các băng sơn (núi băng) trôi trên biển, rất nguy hiểm cho tàu bè qua lại.
Hình 47.3 - Lát cắt địa hình và lớp phủ băng ở lục địa Nam Cực
- Quan sát hình 47.3 , cho biết đặc điểm nổi bật của bề mặt lục địa Nam Cực
TL
Đặc điểm nổi bật của bề mặt lục địa Nam cực là băng dày, hơn 3000m, mỏng dần ở rìa lục địa.
Ngày nay, dưới tác động của hiệu ứng nhà kính, khí hậu trái Đất đang nóng lên, lớp băng ở Nam Cực ngày càng tan chảy nhiều hơn.
Do khí hậu khắc nghiệt, trên lục đại Nam Cực, thực vật khó tồn tại. Cá voi xanh trước kia rất nhiều nhưng do người đánh bắt quá mức nên đang có nguy cơ tuyệt chủng, cần được bảo vệ nghiêm ngặt.
Lục địa Nam Cực giàu khoáng sản như than đá, sắt, đồng . trong đó nhiều nhất là thanh và sắt. Ngoài ra, vùng thềm lục địa Nam Cực còn có tiềm năng về đầu tư mỏ và khí tự nhiên.
Sau đây là một số hình của các động vật thích nghi cao sống ở Nam Cực.
Hải cẩu
Gấu Bắc cực
Chim cánh cụt
Lục địa Nam cực được phát hiện rất muộn. Vào năm 1773, Jarmes Cook - người Anh trong chuyến thám hiểm vòng quanh thế giới của mình, lần đầu tiên đã cắt qua Vòng cực Nam. Đường đi của ông thường bị những tảng băng trôi khổng lồ cản trở, nên ông phải đi dọc lục địa theo ranh giới của khối băng. Vì thế Jarmes Cook kết luận rằng không có lục địa Nam Cực, nơi mà người ta vẫn cố gắng tìm kiếm.
Tuy nhiên ý kiến này đã bị bác bỏ vào năm 1820 bởi hai nhà thám hiểm người Nga là F.F. Ben - linh - gau - den và M.P. La - da - rep. Hai nhà thám hiểm này đã đi vòng quanh lục địa Nam Cực trong gần ba năm và đã vẽ được ranh giới của Nam Cực cũng như thu thập được nhiều tài liệu khoa học quý giá.
Năm 1910, Rô - bớc Scôt, người Anh đã thực hiện cuộc hành trình đến Nam Cực. Ông mang theo xe trượt do ngựa lùn kéo, đồng thời cũng mang theo cả xe bánh xích. Cùng lúc, nhà thám hiểm Rốt A - mun - xen người Na Uy ang1hục Nam Cực. A - mu - xen có nhiều kinh nghiệm hơn trong việc đi lại vùng băng giá vì đã nhiều năm nghiên cứu Bắc Cực, nên ông chọn phương tiện là xe chó kéo.
A- mun - xen chuẩn bị cho chuyến đi hết sức chu đáo, do đó mặc dù xuất phát muộn hơn Scôt gần hai tháng nhưng đoàn của ông đã đến Nam Cực trước Scôt hơn một tháng, đó là ngày 14 - 12 - 1911. Sau này trong cuốn hồi kí " Đời thám hiểm của tôi "(1972) R. A- mun - xen đã viết: " Chiến thắng chờ đợi những người biết sắp xếp mọi việc một cách trật tự, người đời gọi là may. Cònlúc thất bại chắc chắn dành cho những kẻ quên những gì cần lưu tâm đúng lúc, người đời gọi là không may".
Trái với A- mun - xen, đoàn thám hiểm của Scôt đã gặp những trục trặc ngay từ ban đầu. Xe bánh xích bị chìm khí bốc tải, ngựa không chịu được lạnh nên buộc lòng phải giết đi. Các nhà thám hiểm kiệt sức đến được Cực Nam thì đã thấy lá cò Na Uy do A - mun - xen dựng ở đó từ trước. Họ chán nản quay về. Vào cuối tháng 3 năm 1912, khi chỉ còn cách trại cứu nạn 18 km, cả đoàn đều chết vì đói và kiệt sức.
Từ năm 1957, việc nghiên cứu châu Nam Cực được tiến hành mạnh mẽ và toàn diện hơn. Nhiều nước như Nga, Hoa Kì, Anh, Pháp, Ô - xtrây - lia -a v.v. đã thành lập các trạm nghiên cứu ở Nam Cực.
Năm 1995, lần đầu tiên một người Việt Nam tham gia vào đoàn thám hiểm châu Nam Cực, đó là Phạm Thị Hồng, người Hà Nội.
BÀI THUYẾT TRÌNH
ĐẾN ĐÂY ĐÃ HẾT
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE.
TẠM BIỆT VÀ HẸN GẶP LẠI.
Ghi bài
Bài 47: CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
1. Khí hậu:
_ Diện tích: 14.1 triệu km2
_ Giới hạn : từ vòng Cực Nam đến Cực Nam.
_ Khí hậu: giá lạnh nhất thế giới
_ Bề mặt lục địa: băng dày hơn 2000m, mỏng dần ở rìa lục địa.
_ Động vật thích nghi cao: gấu bắc cực, hải cẩu, chim cánh cụt.
_ Giàu khoáng sản: than đá, sắt, đồng.
2. Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu:
_ Nam Cực là châu lục được biết đến muộn nhất và là châu lục chưa có người sinh sống thường xuyên.
_ Ngày 1 - 12 - 1959, đã có 12 quốc gia kí " Hiệp ước Nam Cực"
Chương VIII
CHÂU NAM CỰC
BÀI 47 : CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
Bài thuyết trình về bài 47 gồm có
1. Khí hậu ở châu Nam Cực
2. Vài nét về lịch sử khám phá châu Nam Cực.
Châu Nam Cực bao gồm phần lục địa Nam cực và các đảo ven lục địa. Diện tích 14.1 triệu km2.
Quan sát hình 47.1, xác định vị trí địa lí của châu Nam Cực. Vi trí địa lí đó ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu của châu lục?
Hình 47.1
Lược đồ tự nhiên châu Nam Cực
TL
Vị trí: từ vòng cực Nam đến cực Nam
Khí hậu: lạnh, băng giá quanh năm
Châu Nam Cực còn được gọi là " cực lạnh " của thế giới. Vào năm 1967, các nhà khoa học Na Uy đã đo được nhiệt độ thấp nhất ở Nam Cực là -94.5oC.
Nơi đây là vùng khí áp cao, gió từ trung tâm lục địa toả ra theo hướng ngược chiều kim đồng hồ, với vận tốc thường trên 60 km/giờ. Vùng Nam Cực là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới.
Quan sát hình 47.2 nhận xét về chế độ nhiệt ở châu Nam Cực
Do điều kiện khí hậu giá lạnh quanh năm, gần như toàn bộ lục địa Nam Cực bị băng phủ, tạo thành các cao nguyên băng khổng lồ. Thể tích băng ở đây lên tới 35 triệu km3.
Lớp băng phủ ở lục địa Nam Cực thường xuyên di chuyển từ vùng trung tâm ra các biển xung quanh. Khi đến bờ, băng bị vỡ ra, tạo thành các băng sơn (núi băng) trôi trên biển, rất nguy hiểm cho tàu bè qua lại.
Hình 47.3 - Lát cắt địa hình và lớp phủ băng ở lục địa Nam Cực
- Quan sát hình 47.3 , cho biết đặc điểm nổi bật của bề mặt lục địa Nam Cực
TL
Đặc điểm nổi bật của bề mặt lục địa Nam cực là băng dày, hơn 3000m, mỏng dần ở rìa lục địa.
Ngày nay, dưới tác động của hiệu ứng nhà kính, khí hậu trái Đất đang nóng lên, lớp băng ở Nam Cực ngày càng tan chảy nhiều hơn.
Do khí hậu khắc nghiệt, trên lục đại Nam Cực, thực vật khó tồn tại. Cá voi xanh trước kia rất nhiều nhưng do người đánh bắt quá mức nên đang có nguy cơ tuyệt chủng, cần được bảo vệ nghiêm ngặt.
Lục địa Nam Cực giàu khoáng sản như than đá, sắt, đồng . trong đó nhiều nhất là thanh và sắt. Ngoài ra, vùng thềm lục địa Nam Cực còn có tiềm năng về đầu tư mỏ và khí tự nhiên.
Sau đây là một số hình của các động vật thích nghi cao sống ở Nam Cực.
Hải cẩu
Gấu Bắc cực
Chim cánh cụt
Lục địa Nam cực được phát hiện rất muộn. Vào năm 1773, Jarmes Cook - người Anh trong chuyến thám hiểm vòng quanh thế giới của mình, lần đầu tiên đã cắt qua Vòng cực Nam. Đường đi của ông thường bị những tảng băng trôi khổng lồ cản trở, nên ông phải đi dọc lục địa theo ranh giới của khối băng. Vì thế Jarmes Cook kết luận rằng không có lục địa Nam Cực, nơi mà người ta vẫn cố gắng tìm kiếm.
Tuy nhiên ý kiến này đã bị bác bỏ vào năm 1820 bởi hai nhà thám hiểm người Nga là F.F. Ben - linh - gau - den và M.P. La - da - rep. Hai nhà thám hiểm này đã đi vòng quanh lục địa Nam Cực trong gần ba năm và đã vẽ được ranh giới của Nam Cực cũng như thu thập được nhiều tài liệu khoa học quý giá.
Năm 1910, Rô - bớc Scôt, người Anh đã thực hiện cuộc hành trình đến Nam Cực. Ông mang theo xe trượt do ngựa lùn kéo, đồng thời cũng mang theo cả xe bánh xích. Cùng lúc, nhà thám hiểm Rốt A - mun - xen người Na Uy ang1hục Nam Cực. A - mu - xen có nhiều kinh nghiệm hơn trong việc đi lại vùng băng giá vì đã nhiều năm nghiên cứu Bắc Cực, nên ông chọn phương tiện là xe chó kéo.
A- mun - xen chuẩn bị cho chuyến đi hết sức chu đáo, do đó mặc dù xuất phát muộn hơn Scôt gần hai tháng nhưng đoàn của ông đã đến Nam Cực trước Scôt hơn một tháng, đó là ngày 14 - 12 - 1911. Sau này trong cuốn hồi kí " Đời thám hiểm của tôi "(1972) R. A- mun - xen đã viết: " Chiến thắng chờ đợi những người biết sắp xếp mọi việc một cách trật tự, người đời gọi là may. Cònlúc thất bại chắc chắn dành cho những kẻ quên những gì cần lưu tâm đúng lúc, người đời gọi là không may".
Trái với A- mun - xen, đoàn thám hiểm của Scôt đã gặp những trục trặc ngay từ ban đầu. Xe bánh xích bị chìm khí bốc tải, ngựa không chịu được lạnh nên buộc lòng phải giết đi. Các nhà thám hiểm kiệt sức đến được Cực Nam thì đã thấy lá cò Na Uy do A - mun - xen dựng ở đó từ trước. Họ chán nản quay về. Vào cuối tháng 3 năm 1912, khi chỉ còn cách trại cứu nạn 18 km, cả đoàn đều chết vì đói và kiệt sức.
Từ năm 1957, việc nghiên cứu châu Nam Cực được tiến hành mạnh mẽ và toàn diện hơn. Nhiều nước như Nga, Hoa Kì, Anh, Pháp, Ô - xtrây - lia -a v.v. đã thành lập các trạm nghiên cứu ở Nam Cực.
Năm 1995, lần đầu tiên một người Việt Nam tham gia vào đoàn thám hiểm châu Nam Cực, đó là Phạm Thị Hồng, người Hà Nội.
BÀI THUYẾT TRÌNH
ĐẾN ĐÂY ĐÃ HẾT
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE.
TẠM BIỆT VÀ HẸN GẶP LẠI.
Ghi bài
Bài 47: CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
1. Khí hậu:
_ Diện tích: 14.1 triệu km2
_ Giới hạn : từ vòng Cực Nam đến Cực Nam.
_ Khí hậu: giá lạnh nhất thế giới
_ Bề mặt lục địa: băng dày hơn 2000m, mỏng dần ở rìa lục địa.
_ Động vật thích nghi cao: gấu bắc cực, hải cẩu, chim cánh cụt.
_ Giàu khoáng sản: than đá, sắt, đồng.
2. Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu:
_ Nam Cực là châu lục được biết đến muộn nhất và là châu lục chưa có người sinh sống thường xuyên.
_ Ngày 1 - 12 - 1959, đã có 12 quốc gia kí " Hiệp ước Nam Cực"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Lê Nhật Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)