Bài 47. Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới

Chia sẻ bởi Cao Hương | Ngày 27/04/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 47. Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

Chương VIII: Châu Nam Cực
Bài 47: Châu Nam Cực -
Châu lục lạnh nhất thế giới
Lược đồ tự nhiên châu Nam Cực
Xác định vị trí, giới hạn của châu Nam Cực?
Châu Nam Cực có diện tích là bao nhiêu km2?
So sánh với diện tích của các châu lục khác?
1. Đặc điểm tự nhiên.
Bài 47:
Châu Nam Cực -
Châu lục lạnh nhất thế giới
- Khí hậu:
Trạm Lit-tơn A-me-ri-can
Trạm Vô-xtốc
- 10o C (Tháng 1)
- 42o C (Tháng 9)
32o C
-38oC (Tháng 1)
- 73oC (Tháng 10)
35oC
Nhận xét về nhiệt độ của châu Nam Cực?
Giải thích vì sao châu Nam Cực lại lạnh giá quanh năm?

Lược đồ tự nhiên châu Nam Cực
Vì sao nhiệt độ ở trạm Vô-xtốc thấp hơn ở trạm Lit-tơn A-mê-ri-can?

-94,5oC
Lượng mưa của châu Nam Cực có đặc điểm gì?
Lược đồ tự nhiên châu Nam Cực
Vì sao châu Nam Cực được gọi là cực gió của thế giới?
Loại gió nào hoạt động ở châu Nam Cực ?
1. Đặc điểm tự nhiên.
+ Giá lạnh quanh năm
+ Độ ẩm không khí rất thấp
+ Nhiều gió bão nhất thế giới.
Khí hậu:

Bài 47:
Châu Nam Cực -
Châu lục lạnh nhất thế giới
Khắc nghiệt
1. Đặc điểm tự nhiên.
Bài 47:
Châu Nam Cực -
Châu lục lạnh nhất thế giới
- Khí hậu
- Địa hình:
Cánh đồng băng ở Bắc cực
băng ở nam cực
Lục địa Nam cực
Cao nguyên băng ở châu nam cực
Các đĩa băng ở châu nam cực
Lát cắt địa hình và lớp băng phủ ở lục địa nam cực
- Địa hình:
+ 85% diện tích châu lục bị băng bao phủ.
+ Độ cao trung bình khoảng 2300m.
1. Đặc điểm tự nhiên.*
- Khí hậu:
Bài 47:
Châu Nam Cực -
Châu lục lạnh nhất thế giới
- Địa hình:
1. Đặc điểm tự nhiên.
- Khí hậu:
Lục địa Nam Cực có thực vật sinh sống không?
Vì sao?
- Sinh vật:
có rêu và địa y mọc ở một số đảo
Bài 47:
Châu Nam Cực -
Châu lục lạnh nhất thế giới
+ Thực vật:
Trên một số đảo của châu Nam Cực có loại thực vật nào?
rêu và địa y mọc ở một số đảo của châu nam cực
- Địa hình:
1. Đặc điểm tự nhiên.
- Khí hậu:
- Sinh vật:
+ Thực vật
Châu Nam Cực có những loại động vật nào? Chúng sống ở đâu?
+ Động vật
Bài 47:
Châu Nam Cực -
Châu lục lạnh nhất thế giới
Cá voi xanh
Cá voi xanh
Hải cẩu
Voi biển
sư tử biển
Chim cánh cụt hoàng đế
Động vật ở châu Nam Cực có đặc điểm chung là gì?
Tháng 2 năm 2008 Khi nghiờn c?u s? s?ng ? phớa dụng Nam C?c du?i d? sõu hon 1.000m so v?i m?t bi?n, cỏc chuyờn gia dó phỏt hi?n nhi?u lo�i sinh v?t chua t?ng du?c nhỡn th?y tru?c dú. Trong s? n�y cú nh?ng con giun, tụm, cua, nh?n bi?n to khỏc thu?ng.
Nh� khoa h?c Australia ch? huy t�u Aurora Australis, cho bi?t: "Nh?ng sinh v?t kh?ng l? r?t ph? bi?n ? vựng bi?n Nam C?c. Chỳng tụi dó�th?y nh?ng con giun l?n, nh?ng lo�i giỏp xỏc kh?ng l? v� nh?ng con nh?n bi?n to nhu�cỏi dia".
Vùng biển thuộc châu Nam cực rất phong phú với nhiều loài sinh vật dưới nước
Các loại san hô màu sáng.
Một loài động vật trông giống như những bông hoa tuy-líp.
Các loài bọt biển, san hô sừng và san hô đăng ten
dưới đáy biển Nam Cực.
- Sinh vật
Giải thích tại sao ở Châu Nam Cực lại có nhiều mỏ than đá?
- Khoáng sản:
1. Đặc điểm tự nhiên.
- Địa hình
- Khí hậu
Bài 47:
Châu Nam Cực -
Châu lục lạnh nhất thế giới
Giàu than đá, sắt, đồng, dầu mỏ, khí tự nhiên...
Châu Nam Cực những loại khoáng sản nào?
Một phần tư tỷ về năm trước, Nam cực hiện ra với những hòn đảo rậm rạp trong sắc thu rạng rỡ - một cảnh tượng vùng cực khác xa so với ngày nay.
Các nhà địa chất đã khám phá ra dấu vết của ba cánh rừng cổ đại trên những hòn đảo gần Nam cực, với những hoá thạch lá rơi vương vãi xung quanh thân cây. Những cụm gốc cây hoá đá này được tìm thấy ngay tại vị trí sinh trưởng ban đầu của chúng trong kỷ Permi.
"Chúng không phải là những cây bụi, mà toàn là các cây lớn“. Một số cây ước tính có thể cao tới 24,6 mét dựa vào đường kính thân.
Lá cây 260 triệu năm tuổi.
Thân cây hoá thạch.
Châu Nam Cực còn có những hiện tượng tự nhiên lí thú nào?
Cực quang ở Nam Cực
Bình minh ở Nam Cực
Nam Cực trong đêm Trăng rằm
1. Đặc điểm tự nhiên
Bài 47:
Châu Nam Cực -
Châu lục lạnh nhất thế giới
2. Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực.
Roald Amundsen (Na-uy) - Người đầu tiên đặt chân tới cực Nam của Trái Đất. Khởi hành từ bờ biển Rôss gồm 5 người và 52 con chó kéo. Ngày 14/12/1911 họ đến được cực Nam Trái Đất và trở về an toàn.
Roald Amundsen
[1872 - 1928]
Thám hiểm châu Nam Cực
Shackletơn
Robert Falcon Scott- Người Anh cùng đoàn thám hiểm châu Nam Cực vào năm 1902 và 1912. Lần thứ 2 vào năm 1912 khi từ cực Nam trở về ông đã bị chết vì lạnh và kiệt sức khi chỉ còn cách trạm không xa.
*
Robert Falcon Scott () [1868 - 1912]
Bề mặt Cột mốc Nam Cực 2007 là một mặt tròn có hình châu Nam Cực lõm xuống ở giữa, bên ngoài có bốn góc chỉ về bốn hướng: tất cả là hướng Bắc. Quanh mặt tròn có ghi chú đặc trưng của các nhà địa chất Nơi đây đánh dấu trục quay của Trái Đất.
Do sức ép của khối băng bên trên làm chảy tan láng nước đá mỏng gần lớp giáp ranh với mặt đất, rất trơn trượt. Và vì vậy, cả nguyên khối băng không lộ và trượt dần ra biển. Cột mốc Nam Cực mỗi năm đều phải di dời ngược lại. Mỗi năm, mỗi cột mốc được chế tạo với kiểu dáng riêng biệt.
Cột mốc Nam Cực
Toàn bộ sinh hoạt hàng ngày của các nhà khoa học diễn ra trong tòa nhà này.Trạm mới là một trung tâm khoa học liên hợp hiện đại có phòng họp, nhà ăn, thư viện, phòng tập thể dục. Trong tòa nhà này, các nhà khoa học không cần phải mặc áo rét.
Trạm nghiên cứu Amundsen-Scott tại Nam Cực. Bên trái là Mái Vòm (The Dome) được xây dựng từ năm 1975 và trở thành biểu tượng của Nam Cực trong nhiều năm. Tòa nhà hộp đen bên cạnh là trạm mới để thay thế Mái Vòm.

Với chiều dài 2,7m, cao 2m, ngang 1,5m và nặng 3 tấn, Isis có thể chịu được áp suất lớn dưới lòng biển. Hệ thống cáp dài 10 km kết nối Isis với “tàu mẹ” cho phép các nhà nghiên cứu điều khiển robot và nhận dữ liệu nó thu thập được. Isis được trang bị đèn, camera để tạo hình ảnh chất lượng cao, hệ thống định vị vật dưới nước bằng âm thanh và 2 cánh tay điều khiển từ xa để thu thập mẫu vật hoặc lắp đặt thiết bị nghiên cứu dưới đáy biển.
Những bí ẩn bên dưới Nam cực sẽ được hé mở bởi chiếc tàu lặn tự động có khả năng lặn sâu 6,5 km đầu tiên của Anh. Vào giữa tháng 1/2007, tàu lặn điều khiển từ xa Isis sẽ bắt đầu sứ mệnh khám phá đáy biển thuộc phía Tây Nam cực trong khoảng 3 tuần.
Năm 1957 Hiệp ước Nam cực được 12 nước có nhà khoa học hoạt động ở Nam cực ký kết không công nhận chủ quyền hay lãnh thổ trên châu Nam cực của bất cứ quốc gia nào. Cấm các cơ sở quân sự và các vụ thử vũ khí; nghiên cứu khoa học có thể tiếp tục.

Năm 1959 hiệp ước được 43 nước ký và đến nay đã có 46 nước ký, khẳng định châu Nam cực là lục địa bất khả xâm phạm.

Các nước đã thiết lập 60 trạm quan sát trên châu lục này.
Có 7 nước – Argentina, Australia, Anh, Chile, Pháp, Na Uy và New Zealand – chính thức lên tiếng tuyên bố có chủ quyền, tuy nhiên, Hiệp ước về Nam cực đã “đóng băng” tuyên bố của họ.
Môi trường hoang sơ của lục địa băng, nhiều nơi chưa có dấu chân người nên nó bảo tồn hầu như nguyên dạng môi trường của trái đất, là kho báu cho nghiên cứu về khí hậu, địa tầng, đời sống hoang dã… Nhưng sâu xa hơn, nó thu hút vì nguồn tài nguyên của mình: chì, vàng, có thể có cả kim cương, than, đồng và các nguồn tài nguyên của nghề cá. Điều quan trọng nhất là khu vực này có dầu. Có nhiều tính toán khác nhau về sự giàu có này, nhưng chỉ riêng khu vực Weddel và biển Ross, theo Bộ Năng lượng Mỹ, có 50 tỷ thùng dầu. Trong bối cảnh giới phân tích cảnh báo về cuộc khủng hoảng năng lượng mới sắp đến, thì giá trị của nguồn tài nguyên châu lục này ngày càng tăng lên.
Vì sao châu Nam Cực nơi giá lạnh và khắc nghiệt như vậy lại có nhiều quốc gia nghiên cứu và nhận chủ quyền?
Tổng thư kí LHQ Ban Ki-moon tại �Nam C?c ngày 9/11/2007
Đã có người Việt Nam cắm cờ tổ quốc ở châu Nam Cực chưa?
Nhà vật lý Nguyễn Trọng Hiền tại Nam Cực 1/2007
Có lẽ ít người biết TS Nguyễn Trọng Hiền là nhà khoa học người Việt Nam đầu tiên đặt chân đến tận cực Nam của Trái đất, tại vĩ độ 90o Nam, vào cuối tháng 10 năm 1992.
Trong hành lý của chàng giảng viên Trường ĐH Chicago mang tới Nam cực có một lá cờ đỏ sao vàng được cất kỹ dưới đáy vali. Trong lần đầu tiên đặt chân đến Nam Cực, anh lấy lá cờ Tổ quốc cắm bên cạnh cờ của 13 nước khác trong Hiệp ước Nam cực trước sự ngỡ ngàng và thán phục của những đồng nghiệp cùng chuyến đi.
TS Nguyễn Trọng Hiền hiện là một trong 50 nhà khoa học cốt cán của Cơ quan Không gian và vũ trụ Hoa Kỳ (NASA).

2. Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực.
- Châu Nam Cực được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất.
- Chưa có dân sinh sống thường xuyên.
1. Đặc điểm tự nhiên.
Bài 47:
Châu Nam Cực -
Châu lục lạnh nhất thế giới
Câu hỏi và bài tập
Câu 1: Bắc cực và Nam Cực nơi nào có nhiệt độ lạnh hơn? Giải thích?
Câu 2: Có thể gọi châu Nam Cực là hoang mạc được không? Vì sao?
Câu 3: Tại sao chim cánh cụt lại sinh sôi đông đúc ở châu Nam Cực?
* @ * @ *
Hướng dẫn học tập

Về nhà làm các bài tập trong sách câu hỏi bài tập địa 7 và tập bản đồ địa 7.

Sưu tầm tư liệu về châu Đại Dương.*
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cao Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)