Bài 47. Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới
Chia sẻ bởi Lâm Quốc Mạnh |
Ngày 27/04/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 47. Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
D?a vo ki?n th?c dó h?c ? l?p 6, em hóy cho bi?t trờn th? gi?i cú m?y chõu l?c? Dú l nh?ng chõu l?c no?
Trờn th? gi?i cú 6 chõu l?c: Chõu , Chõu u,Chõu Phi, Chõu Mi,Chõu D?i Duong, Chõu Nam C?c.
KIỂM TRA BÀI CŨ
CHÂU NAM CỰC
BẢN ĐỒ THẾ GIỚI
CHÂU PHI
C H Â U M Ỹ
CHÂU NAM CỰC
CHƯƠNG VIII
CHÂU NAM CỰC
T 54
BÀI 47 :
CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
I - KHÁI QUÁT VỀ CHÂU NAM CỰC :
Quan sát H.47.1 và nội dung sách giáo khoa nêu vị trí, giới hạn, diện tích của châu Nam Cực?
+ Vị trí : từ vòng Cực Nam đến Cực Nam.
+ Giới hạn : gồm lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa.
+ Diện tích : 14,1 Triệu km2 .
CHÂU NAM CỰC
BÀI 47 :
CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
I - KHÁI QUÁT VỀ CHÂU NAM CỰC :
II - ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN:
1 – Khí hậu:
C
C
T
T
Dựa vào H.47.2 hãy nhận xét khí hậu của Nam Cực?
Nhóm 1 + 2 : Nhận xét chế độ nhiệt ở trạm Littơn Amêrica ?
Nhóm 3 + 4 : Nhận xét chế độ nhiệt ở trạm Vôxtôc?
Nhiệt độ cao nhất vào tháng 1 khoảng – 100C
Nhiệt độ cao nhất vào tháng 1 khoảng – 370C
Nhiệt độ thấp nhất vào tháng 9 khoảng – 420C
Nhiệt độ thấp nhất vào tháng 10 khoảng – 730C
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nêu đặc điểm chung khí hậu Nam Cực ?
Đặc điểm Khí hậu Nam Cực :
Nhiệt độ quanh năm < 00C
Nhiều gió bão nhất thế giới. Vận tốc gió thường > 60 km/giờ .
Gió ở Nam Cực có đặc điểm gì ?
Nhiệt độ thấp nhất đo được là – 94,50C
Gọi là “cực lạnh” của thế giới.
CHÂU NAM CỰC
BÀI 47 :
CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
I - KHÁI QUÁT VỀ CHÂU NAM CỰC :
II - ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN:
1 – Khí hậu:
2 – Địa hình:
Quan sát H.47.3 cho biết đặc điểm nổi bật của bề mặt lục địa Nam cực?
Là một cao nguyên băng khổng lồ, cao trung bình trên 2000m.
Thể tích trên 35 triệu km3.
- Sự tan băng ở châu Nam Cực sẽ ảnh hưởng đến đời sống của con người trên trái đất như thế nào ?
CHÂU NAM CỰC
BÀI 47 :
CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
I - KHÁI QUÁT VỀ CHÂU NAM CỰC :
II - ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN:
1 – Khí hậu:
2 – Địa hình:
3 – Sinh vật:
Kể tên các sinh vật sống ven lục địa, trên các đảo và sống ở biển?
Quan sát hình ảnh trả lời các câu hỏi sau:
Hải cẩu
Cá voi xanh
Chim cánh cụt
Chim biển
Báo biển
Kể tên các sinh vật sống ven lục địa, trên các đảo và sống ở biển?
CHÂU NAM CỰC
BÀI 47 :
CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
I - KHÁI QUÁT VỀ CHÂU NAM CỰC :
II - ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN:
1 – Khí hậu:
2 – Địa hình:
3 – Sinh vật :
- Thực vật không thể tồn tại.
- Động vật gồm chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo,chim biển, cá voi xanh…
4 – Khoáng sản :
Nam Cực giàu khoáng sản như : Than , sắt , đồng , dầu mỏ, khí tự nhiên…
Trạm Amundsen - Hoa Kỳ
III - Lịch sử khám phá và nghiên cứu Nam Cực :
Con người khám phá và đặt chân đến nam cực thời gian nào ?
Ngày 14/12/1911 ROALD AMUNDSEN và đoàn thám hiểm NA-UY LÀ NHỮNG NGƯƠÌ ĐẦU TIÊN ĐẾN NAM CỰC.
- "Hiệp ước Nam Cực" được ký vào thời gian nào,gồm bao nhiêu nước?
- Ngày 1/12/1959, 12 nước kí "Hiệp ước Nam Cực"
Đức
Hà lan
nIU DI LÂN
CHI LÊ
ANH
HOA Kỳ
THUỵ Sĩ
ÔXTRÂYLIA
nA UY
PHáP
nHậT BảN
AC HEN TI NA
Ghi nhớ
Châu Nam Cực bị băng tuyết bao phủ quanh năm,
giàu tài nguyên khoáng sản.
Là châu lục được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất.
Đây là châu lục duy nhất trên thế giới chưa có cư dân sinh sống thường xuyên.
Ngày 01/12/1959, 12 quốc gia đã kí
"Hiệp Ước Nam Cực" quy định việc:
Phân chia lãnh thổ hợp lý
Khai thác nguồn khoáng sản chung
Đánh bắt các loại hải sản
Nghiên cứu khoa học vì mục đích hòa bình
Chọn câu trả lời đúng nhất:
luyện tập
Hoàn chỉnh sơ đồ sau để thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố làm nên đặc điểm tự nhiên của châu Nam Nực bằng cách sử dựng các cụm từ thích hợp sau:
cao nguyên băng khổng lồ- bão- chiếm trọn vòng cực nam- thấp- chim- cao- thú- tôm- cá- động vật
Vị trí địa lí
………(1)…………
Khí hậu khắc nghiệt
Nhiệt độ……., khí áp……, gió…….
Cảnh quan tự nhiên
…………(5)……………
Sinh vật ven biển
(6)
(7)
(8)
Chim thú
Tôm cá
Động vật
thấp
cao
bão
Cao nguyên băng khổng lồ
Khí hậu khắc nghiệt
Nhiệt độ…(2)., khí áp…(3)…, gió…(4).
Chiếm trọn vòng cực Nam
thấp
cao
bão
Tự nhiên châu Nam Cực có đặc điểm gì nổi bật?
Là nơi có nhiều gió bão nhất thế giới.
Là châu “cực lạnh” của thế giới và không có dân cư ở thường xuyên.
Là nơi chiếm 90% dự trữ nước ngọt của thế giới.
Là nơi thực vật nghèo nhất so với các châu lục khác.
Tất cả đều đúng.
Nội dung của “hiệp ước Nam Cực” quy định 12 nước đã kí,cùng nhau:
Phân chia lãnh thổ hợp lí
Khai thác nguồn khoáng sản chung
Đánh bắt các loại hải sản
Nghiên cứu khoa học vì mục đích hoà bình.
2009 - 2010
Người Việt Nam đầu tiên mang cờ tổ quốc đến Nam Cực.
Đó là chị Hoàng Thị Minh Hồng. Năm 1997 tổ chức UNESCO tổ chức một chuyến đi tới Nam Cực với tên gọi “Thách thức Nam Cực 1997”. Tham gia đoàn thám hiểm này có đại diện 25 nước và cô gái nhỏ Hoàng Thị Minh Hồng đã phải vượt qua một cuộc thi tuyển vất vả để trở thành người đại diện duy nhất của Việt Nam được đến Nam cực. Có một điều cực kì thú vị là Minh Hồng là người duy nhất trong đoàn thám hiểm mang lá cờ tổ quốc theo bên mình và giương lá cờ ấy tung bay khi vừa đặt chân lên Nam Cực.
Người Việt
Kính thiên văn Nam Cực
Người Việt Nam đã có mặt ở Nam Cực ba lần là chị Tạ Phùng Xuân[1] làm việc cho trạm thiên văn của Mỹ tại đây: lần thứ nhất từ ngày 8 tháng 2 đến 18 tháng 11 năm 2004, lần thứ hai từ 18 tháng 11 năm 2005 tới 2 tháng 2 năm 2006 và lần thứ ba từ 8 tháng 12 năm 2006 đến ngày 8 tháng 2 năm 2007, với nhiệm vụ thanh tra hoặc kiếm soát các dự án, phòng thí nghiệm của nhóm khoa học Quỹ Khoa học Quốc gia Mỹ tại Nam Cực (NSF-en:National Science Foundation) như Kính thiên văn Nam cực (en:South Pole Telescope), Ice Cube Lab đặt những neutrino detector sâu khoảng 2.000m xuống lòng đá Nam Cực, phòng thí nghiệm đo khí tượng ở Nam Cực, nhà máy phát điện, khu chung cư cho nhóm khoa học gia, phòng chữa xe hơi, phòng thể thao.
Tính đến năm 1984 đã có 36 trạm nghiên cứu của nhiều nước
Trờn th? gi?i cú 6 chõu l?c: Chõu , Chõu u,Chõu Phi, Chõu Mi,Chõu D?i Duong, Chõu Nam C?c.
KIỂM TRA BÀI CŨ
CHÂU NAM CỰC
BẢN ĐỒ THẾ GIỚI
CHÂU PHI
C H Â U M Ỹ
CHÂU NAM CỰC
CHƯƠNG VIII
CHÂU NAM CỰC
T 54
BÀI 47 :
CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
I - KHÁI QUÁT VỀ CHÂU NAM CỰC :
Quan sát H.47.1 và nội dung sách giáo khoa nêu vị trí, giới hạn, diện tích của châu Nam Cực?
+ Vị trí : từ vòng Cực Nam đến Cực Nam.
+ Giới hạn : gồm lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa.
+ Diện tích : 14,1 Triệu km2 .
CHÂU NAM CỰC
BÀI 47 :
CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
I - KHÁI QUÁT VỀ CHÂU NAM CỰC :
II - ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN:
1 – Khí hậu:
C
C
T
T
Dựa vào H.47.2 hãy nhận xét khí hậu của Nam Cực?
Nhóm 1 + 2 : Nhận xét chế độ nhiệt ở trạm Littơn Amêrica ?
Nhóm 3 + 4 : Nhận xét chế độ nhiệt ở trạm Vôxtôc?
Nhiệt độ cao nhất vào tháng 1 khoảng – 100C
Nhiệt độ cao nhất vào tháng 1 khoảng – 370C
Nhiệt độ thấp nhất vào tháng 9 khoảng – 420C
Nhiệt độ thấp nhất vào tháng 10 khoảng – 730C
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nêu đặc điểm chung khí hậu Nam Cực ?
Đặc điểm Khí hậu Nam Cực :
Nhiệt độ quanh năm < 00C
Nhiều gió bão nhất thế giới. Vận tốc gió thường > 60 km/giờ .
Gió ở Nam Cực có đặc điểm gì ?
Nhiệt độ thấp nhất đo được là – 94,50C
Gọi là “cực lạnh” của thế giới.
CHÂU NAM CỰC
BÀI 47 :
CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
I - KHÁI QUÁT VỀ CHÂU NAM CỰC :
II - ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN:
1 – Khí hậu:
2 – Địa hình:
Quan sát H.47.3 cho biết đặc điểm nổi bật của bề mặt lục địa Nam cực?
Là một cao nguyên băng khổng lồ, cao trung bình trên 2000m.
Thể tích trên 35 triệu km3.
- Sự tan băng ở châu Nam Cực sẽ ảnh hưởng đến đời sống của con người trên trái đất như thế nào ?
CHÂU NAM CỰC
BÀI 47 :
CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
I - KHÁI QUÁT VỀ CHÂU NAM CỰC :
II - ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN:
1 – Khí hậu:
2 – Địa hình:
3 – Sinh vật:
Kể tên các sinh vật sống ven lục địa, trên các đảo và sống ở biển?
Quan sát hình ảnh trả lời các câu hỏi sau:
Hải cẩu
Cá voi xanh
Chim cánh cụt
Chim biển
Báo biển
Kể tên các sinh vật sống ven lục địa, trên các đảo và sống ở biển?
CHÂU NAM CỰC
BÀI 47 :
CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
I - KHÁI QUÁT VỀ CHÂU NAM CỰC :
II - ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN:
1 – Khí hậu:
2 – Địa hình:
3 – Sinh vật :
- Thực vật không thể tồn tại.
- Động vật gồm chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo,chim biển, cá voi xanh…
4 – Khoáng sản :
Nam Cực giàu khoáng sản như : Than , sắt , đồng , dầu mỏ, khí tự nhiên…
Trạm Amundsen - Hoa Kỳ
III - Lịch sử khám phá và nghiên cứu Nam Cực :
Con người khám phá và đặt chân đến nam cực thời gian nào ?
Ngày 14/12/1911 ROALD AMUNDSEN và đoàn thám hiểm NA-UY LÀ NHỮNG NGƯƠÌ ĐẦU TIÊN ĐẾN NAM CỰC.
- "Hiệp ước Nam Cực" được ký vào thời gian nào,gồm bao nhiêu nước?
- Ngày 1/12/1959, 12 nước kí "Hiệp ước Nam Cực"
Đức
Hà lan
nIU DI LÂN
CHI LÊ
ANH
HOA Kỳ
THUỵ Sĩ
ÔXTRÂYLIA
nA UY
PHáP
nHậT BảN
AC HEN TI NA
Ghi nhớ
Châu Nam Cực bị băng tuyết bao phủ quanh năm,
giàu tài nguyên khoáng sản.
Là châu lục được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất.
Đây là châu lục duy nhất trên thế giới chưa có cư dân sinh sống thường xuyên.
Ngày 01/12/1959, 12 quốc gia đã kí
"Hiệp Ước Nam Cực" quy định việc:
Phân chia lãnh thổ hợp lý
Khai thác nguồn khoáng sản chung
Đánh bắt các loại hải sản
Nghiên cứu khoa học vì mục đích hòa bình
Chọn câu trả lời đúng nhất:
luyện tập
Hoàn chỉnh sơ đồ sau để thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố làm nên đặc điểm tự nhiên của châu Nam Nực bằng cách sử dựng các cụm từ thích hợp sau:
cao nguyên băng khổng lồ- bão- chiếm trọn vòng cực nam- thấp- chim- cao- thú- tôm- cá- động vật
Vị trí địa lí
………(1)…………
Khí hậu khắc nghiệt
Nhiệt độ……., khí áp……, gió…….
Cảnh quan tự nhiên
…………(5)……………
Sinh vật ven biển
(6)
(7)
(8)
Chim thú
Tôm cá
Động vật
thấp
cao
bão
Cao nguyên băng khổng lồ
Khí hậu khắc nghiệt
Nhiệt độ…(2)., khí áp…(3)…, gió…(4).
Chiếm trọn vòng cực Nam
thấp
cao
bão
Tự nhiên châu Nam Cực có đặc điểm gì nổi bật?
Là nơi có nhiều gió bão nhất thế giới.
Là châu “cực lạnh” của thế giới và không có dân cư ở thường xuyên.
Là nơi chiếm 90% dự trữ nước ngọt của thế giới.
Là nơi thực vật nghèo nhất so với các châu lục khác.
Tất cả đều đúng.
Nội dung của “hiệp ước Nam Cực” quy định 12 nước đã kí,cùng nhau:
Phân chia lãnh thổ hợp lí
Khai thác nguồn khoáng sản chung
Đánh bắt các loại hải sản
Nghiên cứu khoa học vì mục đích hoà bình.
2009 - 2010
Người Việt Nam đầu tiên mang cờ tổ quốc đến Nam Cực.
Đó là chị Hoàng Thị Minh Hồng. Năm 1997 tổ chức UNESCO tổ chức một chuyến đi tới Nam Cực với tên gọi “Thách thức Nam Cực 1997”. Tham gia đoàn thám hiểm này có đại diện 25 nước và cô gái nhỏ Hoàng Thị Minh Hồng đã phải vượt qua một cuộc thi tuyển vất vả để trở thành người đại diện duy nhất của Việt Nam được đến Nam cực. Có một điều cực kì thú vị là Minh Hồng là người duy nhất trong đoàn thám hiểm mang lá cờ tổ quốc theo bên mình và giương lá cờ ấy tung bay khi vừa đặt chân lên Nam Cực.
Người Việt
Kính thiên văn Nam Cực
Người Việt Nam đã có mặt ở Nam Cực ba lần là chị Tạ Phùng Xuân[1] làm việc cho trạm thiên văn của Mỹ tại đây: lần thứ nhất từ ngày 8 tháng 2 đến 18 tháng 11 năm 2004, lần thứ hai từ 18 tháng 11 năm 2005 tới 2 tháng 2 năm 2006 và lần thứ ba từ 8 tháng 12 năm 2006 đến ngày 8 tháng 2 năm 2007, với nhiệm vụ thanh tra hoặc kiếm soát các dự án, phòng thí nghiệm của nhóm khoa học Quỹ Khoa học Quốc gia Mỹ tại Nam Cực (NSF-en:National Science Foundation) như Kính thiên văn Nam cực (en:South Pole Telescope), Ice Cube Lab đặt những neutrino detector sâu khoảng 2.000m xuống lòng đá Nam Cực, phòng thí nghiệm đo khí tượng ở Nam Cực, nhà máy phát điện, khu chung cư cho nhóm khoa học gia, phòng chữa xe hơi, phòng thể thao.
Tính đến năm 1984 đã có 36 trạm nghiên cứu của nhiều nước
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lâm Quốc Mạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)