Bài 47. Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Hoàng |
Ngày 27/04/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 47. Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
ĐỊA LÝ LỚP 7
Giáo viên giảng dạy:
Nguyễn Xuân Hoàng - trường THCS Quảng hợp
Tiết 54 - Bài 47
Châu Nam Cực
Châu lục lạnh nhất thế giới
Chương VIII - CHÂU NAM CựC
Dựa vào
lîc ®å
h×nh 47.1,
xác định
vị trí,
giới hạn
châu
Nam cực?
Châu Nam
Cực được bao
bọc bởi
các đại
dương nào?
Thái Bình Dương
ấn Độ Dương
Đại Tây Dương
1. Vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ:
Về Trang chủ
Tiết 54 - Bài 47
Châu Nam Cực -
Châu lục lạnh nhất thế giới
- Phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa.
- Diện tích: 14,1 triệu km2.
- Nằm gần hoàn toàn trong vòng cực Nam
®Õn cùc Nam.
a) Khí hậu :
2. đặc điểm tự nhiên :
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
+10
0
-10
-20
-30
-40
-50
-60
-70
-80
Trạm Lit-tơn
Trạm vô-xtôc
Quan sát và phân tích biểu đồ nhiệt độ 2 trạm sau. Cho biÕt th¸ng nµo cao nhÊt, thÊp nhÊt, bao nhiªu 0C?
-9oC (tháng 1)
-42oC (tháng 9)
-74oC (tháng 10)
-36oC (tháng 1)
Nhiệt độ quanh năm dưới 0oC
-9oC (tháng 1)
-42oC (tháng 9)
-74oC (tháng 10)
-36oC (tháng 1)
Nhiệt độ quanh năm dưới 0oC
Về Trang chủ
Em có nhận xét gì về khí hậu châu Nam Cực?
- Khí hậu rất giá lạnh.
Với đặc điểm nhiệt độ như trên, gió ở đây như thế nào?
a) Khí hậu :
Rất giá lạnh. Là "cực lạnh" của trái đất.
Nhiệt độ quanh năm < 0oC.
Là nơi có nhiều gió bão nhất thế giới.
Về Trang chủ
Hãy giải thích tại sao khí hậu ch©u Nam Cực vô cùng giá lạnh như vậy?
Nằm ở vùng cực Nam nên đêm địa cực kéo dài.
Mùa hạ tuy có ngày kéo dài, song cường độ bức xạ yếu, lîng nhiÖt sëi Êm kh«ng khÝ kh«ng ®¸ng kÓ.
Tia sáng bị mặt tuyết khuyếch tán mạnh.
+ Địa hình:
ấn độ dương
Trạm Đuy-mông Đuyếc Vin
Khiên băng
Cực nam
3000m
2000m
1000m
0m
Về Trang chủ
Dựa vào l¸t c¾t ®Þa h×nh hình 47.3 víi h×nh bªn, h·y nhËn xÐt vµ nêu đặc điểm nổi bật của bÒ mÆt lôc địa châu Nam Cực?
b) Địa hình:
Là cao nguyên băng khổng lồ với độ cao trung bình 2600m, khá bằng phẳng.
Về Trang chủ
Quan sát vào các bức ảnh dưới đây, em hãy cho
biết đó là những hiện tượng gì?
Băng vỡ
Núi băng
Hãy giải thích tại sao lại có các hiện tượng này?
Sự tan băng của châu Nam Cực sẽ ảnh hưởng đến đời sống của con người trªn Tr¸i ®Êt như thế nào?
Gây nguy hiểm cho tàu bè qua lại trên biển.
Mất nguồn nước ngọt khổng lồ của thế giới, (chiếm 90% thể tích nước ngọt của Thế giới).
M?c nu?c bi?n dõng cao thêm 70m, di?n tớch cỏc l?c d?a s? h?p l?i, nhi?u d?o và đồng bằng b? nh?n chỡm trong nước.
c. Sinh vật : - Thực vật:
Rêu trên đảo
Quan sát
các hình
bên
và kiến
thức Sgk,
nhận xét
giới
thực vật
ở châu
Nam
Cực?
- Động vật:
1
2
3
4
2
Hải Cẩu
Chim cánh cụt
Hải Âu
Cá voi xanh
Quan sát ảnh cho biết đó là những động vật gì?
Một số hình ảnh về cá Voi và chim cánh cụt Nam Cực
Hãy xem phim và giải thích vì sao khí hậu lạnh giá
mà cá voi, chim cánh cụt vẫn sống được?
Thực vật: chỉ có rêu ở các đảo.
Động vật có khả năng chịu lạnh giỏi như: chim cánh cụt, cá voi, hải cẩu...
Về Trang chủ
d. Khoáng sản :
Than đá, sắt, đồng, dầu mỏ, khí tự nhiên...
Về Trang chủ
Dựa vào SGK nêu các loại tài nguyên khoáng sản quan trọng ở châu Nam Cực?
? Tại sao Nam Cực lạnh như vậy nhng lại có nhiều mỏ than và các loại khoáng sản quý khác.
3. Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu Châu Nam Cực :
Road Amundsen
14/12/1911
Hình ảnh về điểm Cực Nam
Hãy cho biết, có những quốc gia nào đặt trạm
nghiên cứu tại châu Nam Cực?
Slide2
"Hiệp ước Nam Cực" năm 1959 quy định khảo sát Nam cực như thế nào?
Hình ảnh con tàu thám hiểm Nam cực.
Đoàn thám hiểm Nam cực.
Châu Nam Cực được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất (cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX).
Từ 1957 việc nghiên cứu về Châu Nam Cực mới xúc tiến mạnh mẽ và toàn diện.
Ngày 1-12-1959, có 12 quốc gia kí "Hiệp ước Nam Cực".
Là Châu lục duy nhất chưa có dân cư sinh sống thường xuyên.
3. Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu Châu Nam Cực :
Người Việt Nam đầu tiên mang cờ tổ quốc đến Nam Cực.
Đó là chị Hoàng Thị Minh Hồng. Năm 1997 tổ chức UNESCO tổ chức một chuyến đi tới Nam Cực với tên gọi “Thách thức Nam Cực 1997”. Tham gia đoàn thám hiểm này có đại diện 25 nước và cô gái nhỏ Hoàng Thị Minh Hồng đã phải vượt qua một cuộc thi tuyển vất vả để trở thành người đại diện duy nhất của Việt Nam được đến Nam cực. Có một điều cực kì thú vị là Minh Hồng là người duy nhất trong đoàn thám hiểm mang lá cờ tổ quốc theo bên mình và giương lá cờ ấy tung bay khi vừa đặt chân lên Nam Cực.
Tiết 54 - Bài 47:
Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới.
1. Vị trí, giới hạn :
- Phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa.
- Diện tích: 14,1 triệu km2.
- N?m g?n hon ton trong vũng c?c Nam đến cực Nam.
2. đặc điểm tự nhiên :
a. Khí hậu :
- Rất giá lạnh. Là "cực lạnh" của trái đất.
- Nhiệt độ quanh năm <0oC.
- Là nơi có nhiều gió bão nhất thế giới.
b. Địa hình:
- Là cao nguyên băng khổng lồ với độ cao trung bình 2400m.
c. Sinh vật :
- Thực vật: chỉ có rêu ở các đảo.
- Động vật có khả năng chịu lạnh giỏi như: chim cánh cụt, cá voi, hải cẩu.
d. Khoáng sản:
- Than đá, sắt, đồng, dầu mỏ, khí tự nhiên.
3. Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu Châu Nam Cực:
- CNC được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất (cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX).
- Từ 1957 việc nghiên cứu về Châu Nam Cực mới xúc tiến mạnh mẽ và toàn diện.
- Là châu lục duy nhất chưa có dân cư sinh sống thường xuyên.
Về Trang chủ
Bài tập đánh giá : 1. Hoàn chỉnh sơ đồ sau bằng các cụm từ thích hợp:
Vị trí ...........................
.......
Cảnh quan ...............
Sinh vật ..................
Khí Hậu ......................
.......
.......
.......
.......
1. Rất giá lạnh.
2. Trong vòng Cực Nam.
3. Băng tuyết.
4. Chịu rét giỏi.
5. Hải Cẩu.
6. Cá voi xanh.
7. Chim cánh cụt.
8. Hải Âu.
9. Hải sản.
Trong vòng Cực Nam
Rất giá lạnh
Băng tuyết
Chịu rét giỏi
Cá voi xanh
Hải Cẩu
Chim cánh cụt
Hải Âu
Hải sản
Cảnh quan
Sinh vật
Vị trí
Khí hậu
Đáp án :
trong vòng Cực Nam
rất giá lạnh
băng tuyết
chịu rét giỏi
Cá voi
Hải cẩu
Chim
cánh cụt
Hải Âu
Hải sản
Câu 2: Khác với các Châu lục trên trái đất, Nam Cực được gọi là:
a. "Cực lạnh".
b. "Cực bão".
c. "Cực nước ngọt".
d. Tất cả các ý trên.
Câu 3: Nội dung của "hiệp ước Nam Cực" mà 12 nước đã ký, quy định sẽ cùng nhau:
a. Phân chia lãnh thổ hợp lý
b. Khai thác nguồn khoáng sản chung.
c. Đánh bắt các loài hải sản.
d. Nghiên cứu khoa học vì mục đích hòa bình.
Hoạt động nối tiếp :
Làm bài tập ở tập bản đồ, vở bài tập.
Chuẩn bị bài mới về châu Đại Dương
Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về Châu Đại Dương.
Về Trang chủ
xin chân thành cảm ơn các thầy giáo,
cô giáo.
chúc các em chăm ngoan, học giỏi !
Giáo viên giảng dạy:
Nguyễn Xuân Hoàng - trường THCS Quảng hợp
Tiết 54 - Bài 47
Châu Nam Cực
Châu lục lạnh nhất thế giới
Chương VIII - CHÂU NAM CựC
Dựa vào
lîc ®å
h×nh 47.1,
xác định
vị trí,
giới hạn
châu
Nam cực?
Châu Nam
Cực được bao
bọc bởi
các đại
dương nào?
Thái Bình Dương
ấn Độ Dương
Đại Tây Dương
1. Vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ:
Về Trang chủ
Tiết 54 - Bài 47
Châu Nam Cực -
Châu lục lạnh nhất thế giới
- Phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa.
- Diện tích: 14,1 triệu km2.
- Nằm gần hoàn toàn trong vòng cực Nam
®Õn cùc Nam.
a) Khí hậu :
2. đặc điểm tự nhiên :
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
+10
0
-10
-20
-30
-40
-50
-60
-70
-80
Trạm Lit-tơn
Trạm vô-xtôc
Quan sát và phân tích biểu đồ nhiệt độ 2 trạm sau. Cho biÕt th¸ng nµo cao nhÊt, thÊp nhÊt, bao nhiªu 0C?
-9oC (tháng 1)
-42oC (tháng 9)
-74oC (tháng 10)
-36oC (tháng 1)
Nhiệt độ quanh năm dưới 0oC
-9oC (tháng 1)
-42oC (tháng 9)
-74oC (tháng 10)
-36oC (tháng 1)
Nhiệt độ quanh năm dưới 0oC
Về Trang chủ
Em có nhận xét gì về khí hậu châu Nam Cực?
- Khí hậu rất giá lạnh.
Với đặc điểm nhiệt độ như trên, gió ở đây như thế nào?
a) Khí hậu :
Rất giá lạnh. Là "cực lạnh" của trái đất.
Nhiệt độ quanh năm < 0oC.
Là nơi có nhiều gió bão nhất thế giới.
Về Trang chủ
Hãy giải thích tại sao khí hậu ch©u Nam Cực vô cùng giá lạnh như vậy?
Nằm ở vùng cực Nam nên đêm địa cực kéo dài.
Mùa hạ tuy có ngày kéo dài, song cường độ bức xạ yếu, lîng nhiÖt sëi Êm kh«ng khÝ kh«ng ®¸ng kÓ.
Tia sáng bị mặt tuyết khuyếch tán mạnh.
+ Địa hình:
ấn độ dương
Trạm Đuy-mông Đuyếc Vin
Khiên băng
Cực nam
3000m
2000m
1000m
0m
Về Trang chủ
Dựa vào l¸t c¾t ®Þa h×nh hình 47.3 víi h×nh bªn, h·y nhËn xÐt vµ nêu đặc điểm nổi bật của bÒ mÆt lôc địa châu Nam Cực?
b) Địa hình:
Là cao nguyên băng khổng lồ với độ cao trung bình 2600m, khá bằng phẳng.
Về Trang chủ
Quan sát vào các bức ảnh dưới đây, em hãy cho
biết đó là những hiện tượng gì?
Băng vỡ
Núi băng
Hãy giải thích tại sao lại có các hiện tượng này?
Sự tan băng của châu Nam Cực sẽ ảnh hưởng đến đời sống của con người trªn Tr¸i ®Êt như thế nào?
Gây nguy hiểm cho tàu bè qua lại trên biển.
Mất nguồn nước ngọt khổng lồ của thế giới, (chiếm 90% thể tích nước ngọt của Thế giới).
M?c nu?c bi?n dõng cao thêm 70m, di?n tớch cỏc l?c d?a s? h?p l?i, nhi?u d?o và đồng bằng b? nh?n chỡm trong nước.
c. Sinh vật : - Thực vật:
Rêu trên đảo
Quan sát
các hình
bên
và kiến
thức Sgk,
nhận xét
giới
thực vật
ở châu
Nam
Cực?
- Động vật:
1
2
3
4
2
Hải Cẩu
Chim cánh cụt
Hải Âu
Cá voi xanh
Quan sát ảnh cho biết đó là những động vật gì?
Một số hình ảnh về cá Voi và chim cánh cụt Nam Cực
Hãy xem phim và giải thích vì sao khí hậu lạnh giá
mà cá voi, chim cánh cụt vẫn sống được?
Thực vật: chỉ có rêu ở các đảo.
Động vật có khả năng chịu lạnh giỏi như: chim cánh cụt, cá voi, hải cẩu...
Về Trang chủ
d. Khoáng sản :
Than đá, sắt, đồng, dầu mỏ, khí tự nhiên...
Về Trang chủ
Dựa vào SGK nêu các loại tài nguyên khoáng sản quan trọng ở châu Nam Cực?
? Tại sao Nam Cực lạnh như vậy nhng lại có nhiều mỏ than và các loại khoáng sản quý khác.
3. Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu Châu Nam Cực :
Road Amundsen
14/12/1911
Hình ảnh về điểm Cực Nam
Hãy cho biết, có những quốc gia nào đặt trạm
nghiên cứu tại châu Nam Cực?
Slide2
"Hiệp ước Nam Cực" năm 1959 quy định khảo sát Nam cực như thế nào?
Hình ảnh con tàu thám hiểm Nam cực.
Đoàn thám hiểm Nam cực.
Châu Nam Cực được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất (cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX).
Từ 1957 việc nghiên cứu về Châu Nam Cực mới xúc tiến mạnh mẽ và toàn diện.
Ngày 1-12-1959, có 12 quốc gia kí "Hiệp ước Nam Cực".
Là Châu lục duy nhất chưa có dân cư sinh sống thường xuyên.
3. Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu Châu Nam Cực :
Người Việt Nam đầu tiên mang cờ tổ quốc đến Nam Cực.
Đó là chị Hoàng Thị Minh Hồng. Năm 1997 tổ chức UNESCO tổ chức một chuyến đi tới Nam Cực với tên gọi “Thách thức Nam Cực 1997”. Tham gia đoàn thám hiểm này có đại diện 25 nước và cô gái nhỏ Hoàng Thị Minh Hồng đã phải vượt qua một cuộc thi tuyển vất vả để trở thành người đại diện duy nhất của Việt Nam được đến Nam cực. Có một điều cực kì thú vị là Minh Hồng là người duy nhất trong đoàn thám hiểm mang lá cờ tổ quốc theo bên mình và giương lá cờ ấy tung bay khi vừa đặt chân lên Nam Cực.
Tiết 54 - Bài 47:
Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới.
1. Vị trí, giới hạn :
- Phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa.
- Diện tích: 14,1 triệu km2.
- N?m g?n hon ton trong vũng c?c Nam đến cực Nam.
2. đặc điểm tự nhiên :
a. Khí hậu :
- Rất giá lạnh. Là "cực lạnh" của trái đất.
- Nhiệt độ quanh năm <0oC.
- Là nơi có nhiều gió bão nhất thế giới.
b. Địa hình:
- Là cao nguyên băng khổng lồ với độ cao trung bình 2400m.
c. Sinh vật :
- Thực vật: chỉ có rêu ở các đảo.
- Động vật có khả năng chịu lạnh giỏi như: chim cánh cụt, cá voi, hải cẩu.
d. Khoáng sản:
- Than đá, sắt, đồng, dầu mỏ, khí tự nhiên.
3. Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu Châu Nam Cực:
- CNC được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất (cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX).
- Từ 1957 việc nghiên cứu về Châu Nam Cực mới xúc tiến mạnh mẽ và toàn diện.
- Là châu lục duy nhất chưa có dân cư sinh sống thường xuyên.
Về Trang chủ
Bài tập đánh giá : 1. Hoàn chỉnh sơ đồ sau bằng các cụm từ thích hợp:
Vị trí ...........................
.......
Cảnh quan ...............
Sinh vật ..................
Khí Hậu ......................
.......
.......
.......
.......
1. Rất giá lạnh.
2. Trong vòng Cực Nam.
3. Băng tuyết.
4. Chịu rét giỏi.
5. Hải Cẩu.
6. Cá voi xanh.
7. Chim cánh cụt.
8. Hải Âu.
9. Hải sản.
Trong vòng Cực Nam
Rất giá lạnh
Băng tuyết
Chịu rét giỏi
Cá voi xanh
Hải Cẩu
Chim cánh cụt
Hải Âu
Hải sản
Cảnh quan
Sinh vật
Vị trí
Khí hậu
Đáp án :
trong vòng Cực Nam
rất giá lạnh
băng tuyết
chịu rét giỏi
Cá voi
Hải cẩu
Chim
cánh cụt
Hải Âu
Hải sản
Câu 2: Khác với các Châu lục trên trái đất, Nam Cực được gọi là:
a. "Cực lạnh".
b. "Cực bão".
c. "Cực nước ngọt".
d. Tất cả các ý trên.
Câu 3: Nội dung của "hiệp ước Nam Cực" mà 12 nước đã ký, quy định sẽ cùng nhau:
a. Phân chia lãnh thổ hợp lý
b. Khai thác nguồn khoáng sản chung.
c. Đánh bắt các loài hải sản.
d. Nghiên cứu khoa học vì mục đích hòa bình.
Hoạt động nối tiếp :
Làm bài tập ở tập bản đồ, vở bài tập.
Chuẩn bị bài mới về châu Đại Dương
Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về Châu Đại Dương.
Về Trang chủ
xin chân thành cảm ơn các thầy giáo,
cô giáo.
chúc các em chăm ngoan, học giỏi !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)