Bài 47. Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tuyết Mai | Ngày 27/04/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 47. Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

TẬP THỂ LỚP 7A3 HÂN HẠNH KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ
Phòng Giáo Dục và Đào Tạo Quận 7
Trường Trung Học Cơ Sở Nguyễn Hiền
CHÂU NAM CỰC
B?N D? TH? Gi?I
Bài 47:
Châu Nam Cực
Châu lục lạnh nhất thế giới
Chương VIII:
CHÂU NAM CỰC
Bài 47:
CHÂU NAM CỰC
Ch�u l?c l?nh nh?t th? gi?i
I. Vị trí, gi?i h?n, di?n tích:
Nêu vò trí, giôùi haïn, dieän tích cuûa Chaâu Nam Cöïc?
Châu Nam Cực giáp với châu lục và đại dương nào?
Bài 47:
CHÂU NAM CỰC
Ch�u l?c l?nh nh?t th? gi?i
I. Vị trí, gi?i h?n, di?n tích:
? Nếu ta đứng ngay tại cực Nam muốn đi về hướng Bắc ta sẽ theo hướng nào:
Vị trí địa lí đó có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu của châu lục?
Khí hậu lạnh giá quanh năm
Bài 47:
CHÂU NAM CỰC
Ch�u l?c l?nh nh?t th? gi?i
I. V? trí, di?n tích, gi?i h?n
II. D?c di?m t? nhi�n
1. Khí h?u
Quan sát H47.2 trả lời các câu hỏi sau:
Nhóm 1-3: nhận xét chế độ nhiệt ở trạm Lit-tơn A-mê-ri-can?
Nhóm 2-4: nhận xét chế độ nhiệt ở trạm Vô-xtốc?
Tháng 1 -9oC
Nhiệt độ cao nhất:
Nhiệt độ thấp nhất:
Tháng 9 -42oC
Nhiệt độ cao nhất:
Nhiệt độ thấp nhất:
Tháng 10 -73oC
Tháng 1 - 37oC
2’
H47.1
Qua kết quả phân tích ở 2 trạm Lit-tơn Amêrican và Vô-xtốc, nêu đặc điểm chung nhất của khí hậu Châu Nam Cực?
Nam Cực là "cực lạnh" của Trái đất
Nhiệt độ quanh năm dưới 0oC
Tại sao nhiệt độ trong năm ở trạm Vô-xtốc luôn thấp hơn nhiều so với ở trạm Lit-tơn Amêrican?
Trả lời các câu hỏi sau:
- Vị trí trạm Vô-xtốc ở xa biển hơn
- Ở độ cao trên 3000m, cao hơn so với trạm Lit-tơn A-me-ri-can
H47.2
Bài 47:
CHÂU NAM CỰC
Ch�u l?c l?nh nh?t th? gi?i
II. Đặc điểm tự nhiên:
1. Khí hậu:
Châu Nam C?c là "cực lạnh" của Trái đất, băng tuyết phủ quanh năm

Gió bão nhi?u nhất thế giới, vận tốc gió thường trên 60km/giơ.�
I. Vị Trí, gi?i h?n, di?n tích:
2. D?a hình:
Cho biết đặc điểm nổi bật của bề mặt lục địa Nam Cực?
Bài 47:
CHÂU NAM CỰC
Vị Trí, gi?i h?n, di?n tích:
II. Đặc điểm tự nhiên:
1. Khí hâu:
2. Địa hình:

Ch�u l?c l?nh nh?t th? gi?i
Là một cao nguyên băng khổng lồ, cao trung bình trên 2000m
Sự tan băng ở Châu Nam Cực sẽ ảnh hưởng đến đời sống trên Trái đất như thế nào?
Ước tính diện tích băng ở Nam Cực bằng 4/5 diện tích băng che phủ của Trái Đất. Nếu băng ở Nam Cực tan hết sẽ làm cho mặt nước biển dâng lên 70m, làm cho các lục địa ven biển bị thu hẹp lại, một số đảo nhỏ có thể nhấn chìm.
Liên hệ Việt Nam: khoảng 100 năm nữa có nguy cơ bị ngập vùng đồng bằng ven biển lên tới 1m.
Châu Nam Cực có thực vật sống không?
Quan sát hình ảnh trả lời các câu hỏi sau:
Kể tên các loài sinh vật sống ở châu Nam Cực?
Tại sao các loài động vật sống được ở đây và chỉ sống ở ven lục địa hay các đảo?
Bài 47:
CHÂU NAM CỰC
3. Sinh vật:
Thực vật: không có
Động vật: chim cánh cụt, hải cẩu, cá voi xanh, báo biển.
4. Khoáng sản:
Giàu khoáng sản như than đá, sắt, đồng, dầu mỏ, khí tự nhiên.
III. Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu Châu Nam Cực:
Ch�u l?c l?nh nh?t th? gi?i
Khoáng sản của Châu Nam Cực được đánh giá như thế nào?
Tại sao ở Châu Nam Cực là nơi giàu có khoáng sản?
I. Vị Trí, gi?i h?n, di?n tích:
II. Đặc điểm tự nhiên:
1. Khí hâu:
2. Địa hình:

Con người phát hiện ra Châu Nam Cực vào lúc nào?
Ngày 14/12/1911 đoàn thám hiểm do Roald Amundsen (người NaUy) là người đầu tiên đặt chân đến Châu Nam Cực
Ti?n si Nguy?n Tr?ng Hi?n ngu?i Vi?t Nam d?u ti�n d?t ch�n t?i Nam C?c v�o nam 1992
Năm 1997, cô Hoàng Thị Minh Hồng được chọn là đại diện duy nhất của Việt Nam tham dự chuyến thám hiểm Nam Cực lần đầu dành cho thanh niên thế giới, do 2014 thực hiện (2014 là tổ chức hoạt động với mục đích tuyên truyền về tầm quan trọng và bảo vệ hiệu lực của Hiệp ước Nam Cực, để vùng châu lục hoang dã lớn nhất còn sót lại trên trái đất không bao giờ bị khai thác).
Năm 2009
Cột mốc cắm Quốc kỳ các nước đặt Trạm nghiên cứu ở Châu Nam Cực,
tại vị trí này lớp băng dày hơn 9000 feet
Trên lục địa Nam Cực có những ai sinh sống?
Năm 1959, đã có một hiệp ước gì được kí kết tại đây?
Một số hình ảnh hoạt động nghiên cứu, làm việc tại Châu Nam cực
Bản đồ đánh dấu vị trí các trạm nghiên cứu tại Châu Nam Cực
Một số hình ảnh hoạt động nghiên cứu, làm việc tại Châu Nam Cực
Bài 47:
CHÂU NAM CỰC
3. Sinh vật:
4. Khoáng sản:
III. Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu
Ch�u l?c l?nh nh?t th? gi?i
I. Vị trí, gi?i h?n, di?n tích:
II. Đặc điểm tự nhiên:
1. Khí hâu:
2. Địa hình:

Châu Nam Cực được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất
Là châu lục chöa coù cö daân sinh soáng thöôøng xuyeân, chæ coù caùc nhaø khoa hoïc soáng trong caùc traïm nghieân cöùu khoa hoïc
Nam 1959, đã ra đời "Hiệp ước Nam Cực" quy định khảo sát, nghiên cứu Nam Cực vì mục đích hòa bình, không phân chia lãnh thổ, tài nguyên.
Chọn câu trả lời đúng nhất:
1. Châu Nam Cực là nơi:
L� "c?c l?nh", giĩ b�o nhi?u nh?t th? gi?i.
L� cao nguy�n bang kh?ng l?
Chiếm 90% dự trữ nước ngọt trên thế giới
Tất cả đều đúng
Củng cố
2. Khí hậu châu Nam Cực lại vô cùng lạnh giá vì:
a) Do vị trí địa lí
b) Giáp với ba đại dương lớn
c) Thực vật không sinh sống
d) Diện tích rộng 14,1 triệu km2
3. Do khí hậu khắc nghiệt, Châu Nam Cực:
Là nơi thực vật không thể tồn tại
Chỉ có chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo, và chim biển sống ở ven lục địa
Cả a và b đều đúng
Cả a và b đều sai
Chọn câu trả lời đúng nhất:
Củng cố
4. Ngày 01/12/1959, 12 quốc gia đã kí
"Hiệp Ước Nam Cực" quy định việc:
Phân chia lãnh thổ hợp lý
Khai thác nguồn khoáng sản chung
Đánh bắt các loại hải sản
Nghiên cứu khoa học vì mục đích hòa bình
Chọn câu trả lời đúng nhất:
Củng cố
Dặn dò:
Học bài. Soạn bài 48 châu Đại Dương, trả lời trước các câu hỏi.
Tập thể lớp 7A3
xin kính chào
các thầy cô!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tuyết Mai
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)