Bài 47. Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới

Chia sẻ bởi Vũ Ngọc Linh | Ngày 27/04/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 47. Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

nhiệt liệt Chào mừng
các thầy cô và các em
Dự giờ hội giảng
chào mừng ngày 8/3 và 26/3
Châu nam cực - châu lục lạnh nhất
CHÂU NAM CỰC
Bản đồ thế giới
CHÂU PHI
C H A U M Ỹ
Chương VIII : Châu Nam Cực
Tiết 54 – Bài 47
Châu Nam Cực – Châu lục lạnh nhất thế giới
Châu Nam Cực được chụp trên vệ tinh
+ Vị trí : Nằm gần trọn trong Vòng Cực Nam
+ Giới hạn : gồm lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa.
+ Diện tích : 14,1 Triệu km2 .
+ Bao bọc bởi 3 đại dương: TBD,ĐTD,ÂĐD
1. Khái quát về tự nhiên
a. Vị trí - lãnh thổ :
1. Khái quát về tự nhiên
a. Vị trí - lãnh thổ:
b. Khí hậu:
C
C
T
T
Dựa vào 2 biểu đồ hãy nhận xét chê độ nhiệt của Nam Cực?
Câu1 : Nhận xét chế độ nhiệt ở trạm Littơn Amêrican ?
Câu2: Nhận xét chế độ nhiệt ở trạm Vô-xtôc?
Nhiệt độ cao nhất vào tháng 1 khoảng – 100C
Nhiệt độ cao nhất vào tháng 1 khoảng – 370C
Nhiệt độ thấp nhất vào tháng 9 khoảng –420C
Nhiệt độ thấp nhất vào tháng 10 khoảng – 730C
HOẠT ĐỘNG NHÓM
1. Khái quát về tự nhiên
a. Vị trí - lãnh thổ:
b. Khí hậu:
- Rất lạnh giá, nhiệt độ quanh năm dưới -10oC (to thấp nhất đã đo được-94,5oC => còn gọi là "cực lạnh" của Thế giới.
- Là vùng khí áp cao, là nơi có nhiều gió bão nhất thế giới (vận tốc gió thường trên 60km/h)
c. Địa hình:
? Quan sát lát cắt địa hình và lớp phủ băng ở Nam Cực, cho biết đặc điểm nổi bật của bề mặt lục địa?

1. Khái quát về tự nhiên
a. Vị trí - lãnh thổ:
b. Khí hậu:
- Rất giá lạnh, nhiệt độ quanh năm dưới -10oC (to thấp nhất đã đo được-94,5oC => còn gọi là "cực lạnh" của Thế giới.
- Là vùng khí áp cao, là nơi có nhiều gió bão nhất thế giới (vận tốc gió thường trên 60km/h)
c. Địa hình:
Toàn bộ địa hình là 1 cao nguyên băng khổng lồ, cao trung bình 2600m (thể tích băng là trên 35 triệu km3)
Châu Nam Cực là một cao nguyên băng khổng lồ
1. Khái quát về tự nhiên
a. Vị trí - lãnh thổ:
b. Khí hậu:
- Rất lạnh giá, nhiệt độ quanh năm dưới -10oC (to thấp nhất đã đo được-94,5oC => còn gọi là "cực lạnh" của Thế giới.
- Là vùng khí áp cao, là nơi có nhiều gió bão nhất thế giới (vận tốc gió thường trên 60km/h)
c. Địa hình:
Toàn bộ địa hình là 1 cao nguyên băng khổng lồ, cao trung bình 2600m (thể tích băng là trên 35 triệu km3)
d. Sinh vật:
Thực vật: chỉ có rêu ở các đảo
Chim cánh cụt
Hải cẩu
Chim hải âu
Cá voi xanh Báo biển Chim biển
1. Khái quát về tự nhiên
a. Vị trí - lãnh thổ:
b. Khí hậu:
- Rất lạnh giá, nhiệt độ quanh năm dưới -10oC (to thấp nhất đã đo được-94,5oC => còn gọi là "cực lạnh" của Thế giới.
- Là vùng khí áp cao, là nơi có nhiều gió bão nhất thế giới (vận tốc gió thường trên 60km/h)
c. Địa hình:
Toàn bộ địa hình là 1 cao nguyên băng khổng lồ, cao trung bình 2600m (thể tích băng là trên 35 triệu km3)
d. Sinh vật:
- Thực vật chỉ có rêu ở các đảo
- Động vật tiêu biểu như: chim cánh cụt, cá voi, hải cẩu...
1. Khái quát về tự nhiên
a. Vị trí - lãnh thổ:
b. Khí hậu:
c. Địa hình:
d. Sinh vật:
e. Khoáng sản:
Nam Cực giàu khoáng sản như : Than , sắt , đồng , dầu mỏ, khí tự nhiên…
1. Khái quát về tự nhiên
a. Vị trí - lãnh thổ:
b. Khí hậu:
c. Địa hình:
d. Sinh vật:
e. Khoáng sản:
2. Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu
- Là lục địa được biết đến muộn nhất vào cuối TK XIX.
- Đầu TK XX một số nhà thám hiểm mới đặt chân lên lục địa.
- 1957 Việc nghiên cứu mới được xúc tiến mạnh mẽ. Có nhiều nước đã xây dựng trạm nghiên cứu Khoa học ở đây.
Ngày 14/12/1911 Roald Amundsen là người đầu tiên đặt chân đến Nam Cực,vinh dự cắm lá cờ Na-uy trên mảnh đất Châu Nam Cực.
Ngày 1/12/1959,12 quốc gia kí “Hiệp ước Nam Cực”
Đức
Hà lan
Niu-di-lân
Chi lê
Anh
Hoa-kì
Thụy -sĩ
Ôxtrâylia
Na-uy
Pháp
Nhật bản
Achentina
1. Khái quát về tự nhiên
a. Vị trí - lãnh thổ:
b. Khí hậu:
c. Địa hình:
d. Sinh vật:
e. Khoáng sản:
2. Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu
- Là lục địa được biết đến muộn nhất vào cuối TK XIX.
- Đầu TK XX một số nhà thám hiểm mới đặt chân lên lục địa.
- 1957 Việc nghiên cứu mới được xúc tiến mạnh mẽ. Có nhiều nước đã xây dựng trạm nghiên cứu Khoa học ở đây.
- Là châu lục duy nhất chưa có dân cư sinh sống thường xuyên.
Một số hình ảnh hoạt động, nghiên cứu của con người ở Châu Nam Cực
Nguyễn Trọng Hiển-người Việt Nam đầu tiên cắm cờ vào Nam Cực (9/1992)
Ghi nhớ
Châu Nam Cực bị băng tuyết bao phủ quanh năm,
giàu tài nguyên khoáng sản.
Là châu lục được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất.
Đây là châu lục duy nhất trên thế giới chưa có cư dân sinh sống thường xuyên.
2. Loài sinh vật nào là biểu tượng đặc trưng của “cư dân “vùng Nam Cực?
a. Hải cẩu b.Báo biển
c. Cá voi xanh d.Chim cánh cụt
3.Nội dung của “hiệp ước Nam Cực” quy định 12 nước dã kí,sẽ cùng nhau:
a. Phân chia lãnh thổ hợp lí
b.khai thác nguồn khoáng sản chung
c. Đánh bắt các loại hải sản
d.Nghiên cứu khoa học vì mục đích hòa bình.
Bài tập trắc nghiệm:

1. So với các vùng khác trên trái đất ,khí hậu nam cực có nhiều điểm độc đáo.vì vậy, vùng đất này còn được gọi là:
a.”Cực băng” b.”Cực bão”
c. “Cực lạnh” d. Tất cả đều đúng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Ngọc Linh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)