Bài 47. Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới

Chia sẻ bởi Đinh Thị Tuyết Nhung | Ngày 27/04/2019 | 31

Chia sẻ tài liệu: Bài 47. Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
? Trên Trái Đất có những châu lục nào? Hãy xác định vị trí, giới hạn của châu Nam Cực trên bản đồ.
Đáp án: Châu Âu, châu Á, châu Mỹ, châu Phi, Châu Nam Cực, châu Đại Dương.
Tiết 54
Chương VIII – CHÂU NAM CỰC
CHÂU NAM CỰC
CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
Tiết 52: CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
1. Vị trí, diện tích.
Tiết 52: CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
+ Vị trí : nằm gần trọn vẹn trong vòng cực Nam.
+ Giới hạn : gồm lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa.
+ Diện tích : 14,1 triệu km2
1. Vị trí, diện tích.
Tiết 52: CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
1. Vị trí, diện tích.
Tiết 52: CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
1. Vị trí, diện tích.
Trạm Lit-tơn A mê-ri-can
Trạm Vô-xtốc
C
C
T
T
Nhóm 1, 3: Nghiên cứu về nhiệt độ ở trạm Littơn Amêrican ?
Nhóm 2, 4: Nghiên cứu về nhiệt độ ở trạm Vô-xtôc?
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Trạm lit-tơn A-mê-ri-can
Trạm Vô – xtốc
Hình 47.2 – Biểu đồ nhiệt độ của hai địa điểm ở châu Nam Cực
-100C ( tháng 1)
-370C ( tháng 1)
-410C ( tháng 9)
-730C ( tháng 10)
320C
350C
Nhật ký của ROBERT FALCON SCOTT (1862 – 1912)
* R.F.Scott người Anh, là nhà thám hiểm Nam Cực nổi tiếng
* Ông đến Nam Cực ngày 18/01/1912
“ Thứ sáu, ngày 16 hay 17 tháng 3 (1912): Tôi đã mất hoàn toàn khái niệm về ngày tháng… Cái lạnh thật khủng khiếp, giữa trưa mà vẫn – 400C. Chúng tôi luôn nối về trạm, nơi để thức ăn chỉ cách đây chừng vài mươi cây số. Nhưng tôi chắc chắn rằng không một ai trong chúng tôi hy vọng đến đó được. Kể cả lúc bước đi, người tôi cũng không thể nóng lên được. Chúng tôi chỉ được sưởi ấm mỗi khi dừng lại nấu ăn. Bão tuyết đang nổi lên và ngày mai nó sẽ ngăn chân chúng tôi lại, vì thế chúng tôi cố đi nhanh nhưng không thể lê bước nhanh hơn được…
Thứ ba, ngày 29/03: từ ngày 21, bão tuyết có dịu đi. Đã nhiều lần chúng tôi định lên đường nhưng tuyết vẫn cứ đổ xuống dày hơn. Bây giờ thì thật sự là tuyệt vọng. Chúng tôi cứ yếu dần đi và cái chết ngày càng đến gần. Thật là đáng sợ, tôi không thể viết thêm được nữa.”
Nhiều gió bão nhất thế giới, vận tốc gió thường trên 60 km/ h
Châu Nam Cực được coi là “cực gió của thế giới”. Gió nơi đây còn được mệnh danh là “gió sát thủ”.
C
GIÓ - KẺ THÙ ĐÁNG SỢ NHẤT Ở ĐỚI LẠNH
“Ở Nam Cực cái lạnh thật khủng khiếp, song gió càng khủng khiếp hơn. Gió mạnh kèm theo bão tuyết ở nam cực có thể kéo dài hàng tuần. Trong khung cảnh hoang vắng mênh mông, bão tuyết càng làm cho người ta dễ mất phương hướng. Bởi trong điều kiện lạnh và đói thì cuộc sống con người chẳng kéo dài được là bao. Gió như bốc tuyết ném thẳng vào người làm mắt không thể mở ra được,
trong tiết lạnh mấy chục độ âm, không khí như đông đặc lại và trong cơn gió mạnh lại càng làm người ta khó thở hơn”.
Mặt Trời trên miền cực
Nhiệt độ mùa đông và mùa hè Nam Cực
Quan sát H47.3, cho biết đặc điểm nổi bật của địa hình bề mặt lục địa Nam Cực.
Châu Nam Cực là một cao nguyên băng khổng lồ
Băng tan
Chim cánh cụt
Hải báo
Hải cẩu
Cá voi xanh
Đánh bắt cá voi xanh ở vùng biển Nam Cực
Lược đồ khoáng sản châu Nam Cực
Than đá
Sắt
Dầu mỏ
Quan sát lược đồ khoáng sản cho biết Châu Nam Cực có những loại khoáng sản nào ?
Sắt, than đá, dầu mỏ,
khí tự nhiên…
CH : Con người phát hiện ra châu Nam Cực khi nào ?
Bản đồ đánh dấu vị trí các trạm nghiên cứu tại châu Nam Cực
Hình 47.4 Một trạm nghiên cứu ở châu Nam Cực
- Ngày 1/12/1959, 12 nước kí “Hiệp ước Nam Cực”
ĐỨC
HÀ LAN
NIU DI-LEN
CHI LÊ
ANH
HOA KÌ
THỤY SĨ
Ô-XTRÂY-LI-A
NA UY
PHÁP
NHẬT BẢN
AC-HEN-TI-NA
Trạm MacMurdo – Hoa Kì
Trạm Casey – Úc
Trạm Bellinghausen – Nga
Trạm Amundsen – Hoa Kì
Một số hình ảnh hoạt động nghiên cứu, làm việc tại châu Nam Cực
Khoan thăn dò địa hình dưới lớp băng
Làm việc trên biển
Một số hình ảnh hoạt động nghiên cứu, làm việc tại châu Nam Cực
Người Việt Nam đầu tiên mang cờ Tổ quốc đến Nam Cực.
Đó là chị Hoàng Thị Minh Hồng. Năm 1997 tổ chức UNESCO tổ chức một chuyến đi tới Nam Cực với tên gọi “Thách thức Nam Cực 1997”. Tham gia đoàn thám hiểm này có đại diện 25 nước và cô gái nhỏ Hoàng Thị Minh Hồng đã phải vượt qua một cuộc thi tuyển vất vả để trở thành người đại diện duy nhất của Việt Nam được đến Nam cực. Có một điều cực kì thú vị là Minh Hồng là người duy nhất trong đoàn thám hiểm mang lá cờ tổ quốc theo bên mình và giương lá cờ ấy tung bay khi vừa đặt chân lên Nam Cực.
Hoàng Thị Minh Hồng
Chọn ý
đúng

Nội dung của “hiệp ước Nam Cực”
12 nước đã kí quy định điều gì?

d
c
b
a
Phân chia lãnh thổ hợp lí
Nghiên cứu khoa học vì mục đích hòa bình.
Khai thác nguồn khoáng sản chung

Đánh bắt các loại hải sản
CỦNG CỐ
Khối băng của lục địa Nam Cực hiện nay
đang có xu hướng:

Chọn ý đúng
a
b
c
d
Dày thêm
Cả b, c đều đúng
Mở rộng về phía xích đạo
Mỏng đi

Chọn ý
đúng
Châu Nam cực có khí hậu rất lạnh do:

d
c
b
a
Có cực nam nằm trên lục địa
Gần toàn bộ lục địa nằm trong phạm vi
vòng cực nam
Trên lục địa có băng tuyết quanh năm

a, b, c đều đúng
Tự nhiên Châu Nam Cực có đặc
điểm gì nổi bật?
Chọn ý đúng
a
b
c
d
Là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới
Cả a, b, c đều đúng
Là nơi thực vật nghèo nhất so với các châu lục khác

Là châu “cực lạnh” của thế giới và không
có dân cư sinh sống

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài cũ và làm bài tập bản đồ.
Nghiên cứu bài mới.
Sưu tầm một số đặc điểm tự nhiên châu Đại Dương.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Thị Tuyết Nhung
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)