Bài 47. Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới

Chia sẻ bởi Trần Thị Thúy Hằng | Ngày 27/04/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 47. Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

CUỘC THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂKLĂK
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CƯMGAR
Bài giảng: Bài 47 CHÂU NAM CỰC- CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
Chương trình Địa lí – lớp 7
Giáo viên: Trần Thị Thúy Hằng
Trường THCS Cao Bá Quát
Huyện CưMgar- tỉnh Đaklak
Tháng 12 năm 2010
Kiểm tra bài cũ
Hãy cho biết nếu xác định phương hướng trên bản đồ, chúng ta sẽ xác định được mấy hướng chính?
CHÂU NAM CỰC -
CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
BÀI 47:
CHƯƠNG VIII CHÂU NAM CỰC
HƯỚNG BẮC
HƯỚNG BẮC
HƯỚNG BẮC
HƯỚNG BẮC
BÀI 47: CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
Khí hậu
Dựa vào H47.1 và nội dung SGK xác định vị trí địa lí của Châu Nam Cực?
Vị trí:
+ Châu Nam Cực bao gồm phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa.
+ Diện tích: 14,1 triệu km2
Vị trí địa lí đó ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu của châu lục?
- Đặc điểm tự nhiên
+ Khí hậu:
BÀI 47: CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
Khí hậu
Vị trí:
+ Châu Nam Cực bao gồm phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa.
+ Diện tích: 14,1 triệu km2.
- Đặc điểm tự nhiên
+ Khí hậu:
Nhóm 1 + 2 : Phân tích chế độ nhiệt ở trạm Littơn Amêrican ?
Nhóm 3 + 4 : Phân tích chế độ nhiệt ở trạm Vơxtơc?
Dựa vào Hình 47.2
-10oC (tháng 1)
-39oC (tháng 9)
-38oC (tháng 1)
-73C (tháng 10)
Nhiệt độ quanh năm dưới 0oC
BÀI 47: CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
Khí hậu
Vị trí:
+ Châu Nam Cực bao gồm phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa.
+ Diện tích: 14,1 triệu km2.
- Đặc điểm tự nhiên
+ Khí hậu:
Rất giá lạnh, “cực lạnh” của thế giới, và là nơi có nhiều gió bão nhất thế giới.
+ Địa hình:
Quan sát hình 47.3, cho biết đặc điểm nổi bật của bề mặt lục địa Nam Cực?
Là một cao nguyên băng khổng lồ.
Thảm hoạ tàu Titanic
Núi Băng
BÀI 47: CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
Khí hậu
Vị trí:
+ Châu Nam Cực bao gồm phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa.
+ Diện tích: 14,1 triệu km2.
- Đặc điểm tự nhiên
+ Khí hậu:
Rất giá lạnh, “cực lạnh” của thế giới, và là nơi có nhiều gió bão nhất thế giới.
+ Địa hình:
Là một cao nguyên băng khổng lồ.
Sự tan băng ở châu Nam Cực sẽ ảnh hưởng đến đời sống của con người trên Trái Đất như thế nào ?
Mực nước biển sẽ tăng bao nhiêu nếu băng Nam cực tan hết?
Băng Nam cực chiếm gần 90% băng toàn thế giới và 70% nước ngọt toàn cầu. Nếu toàn bộ băng Nam Cực tan, mức nước biển sẽ tăng khoảng 67m, tương đương với toà nhà 20 tầng. Các nhà khoa học biết rằng đang có một dòng tan chảy bên dưới. Tổ chức Liên Hợp Quốc ước tính theo kịch bản tồi tệ nhất thì mực nước biển sẽ tăng lên 1m vào năm 2100.
Chúng ta phải làm gì để ngăn chặn hiện tượng này ?
+ Sinh vật:
Thực vật không thể tồn tại.
Trong điều kiện khí hậu lạnh,khắc nghiệt như vậy, thực vật ở đây có đặc điểm gì?
BÀI 47: CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
Khí hậu
Vị trí:
+ Châu Nam Cực bao gồm phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa.
+ Diện tích: 14,1 triệu km2.
- Đặc điểm tự nhiên
+ Khí hậu:
Rất giá lạnh, “cực lạnh” của thế giới, và là nơi có nhiều gió bão nhất thế giới.
+ Địa hình:
Là một cao nguyên băng khổng lồ.
+ Sinh vật:
Thực vật không thể tồn tại.
Qua những bức ảnh vừa rồi, em có nhận xét gì về đặc điểm động vật ở châu Nam Cực?
Động vật khá phong phú: chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo…
Các em xem đoạn phim về chim cánh cụt- động vật đặc trưng ở châu Nam Cực.
BÀI 47: CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
Khí hậu
Vị trí:
+ Châu Nam Cực bao gồm phần lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa.
+ Diện tích: 14,1 triệu km2.
- Đặc điểm tự nhiên
+ Khí hậu:
Rất giá lạnh, “cực lạnh” của thế giới, và là nơi có nhiều gió bão nhất thế giới.
+ Địa hình:
Là một cao nguyên băng khổng lồ.
+ Sinh vật:
Thực vật không thể tồn tại.
Động vật có khả năng chịu rét giỏi: chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo…
+ Khoáng sản:
Quan sát lược đồ cho biết đặc điểm khoáng sản châu Nam Cực?
Giàu than đá, sắt, đồng, dầu mỏ, khí tự nhiên.
BÀI 47: CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
Khí hậu
2. Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu
Ngày 14/12/1911 ROALD AMUNDSEN và đoàn thám hiểm NA-UY LÀ NGƯƠÌ ĐẦU TIÊN ĐẾN NAM CỰC.
Trạm MacMurdo - Hoa Kỳ
Trạm Casey - Úc
Trạm Bellinghausen - Nga
Trạm Amundsen - Hoa Kỳ
Trạm Halley - Anh Quốc
Trạm Mawson - Úc
Một số hình ảnh hoạt động nghiên cứu, làm việc tại châu Nam Cực
Khoan thăm dò địa hình dưới lớp băng
Làm việc trên biển
- "Hiệp ước Nam Cực" được ký vào thời gian nào, gồm bao nhiêu nước?
Ngày 1/12/1959, 12 nước kí "Hiệp ước Nam Cực"
ĐỨC
HÀ LAN
NIU DI LÂN
CHI LÊ
ANH
HOA KỲ
THUỴ SĨ
ÔXTRÂYLIA
NA UY
PHÁP
NHẬT BẢN
AC HEN TI NA
BÀI 47: CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
Khí hậu
2. Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu
- Châu Nam Cực được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất.
- Chưa có dân cư sinh sống thường xuyên.
Đã có người Việt Nam nào đến châu Nam Cực chưa?
Chị Hoàng Thị Minh Hồng trong chuyến thám hiểm
Nam Cực năm 1997
Tự nhiên Nam Cực có đặc điểm nổi bật: Là "cực lạnh" của thế giới và không có dân cư sinh sông thường xuyên. Đúng hay sai?
Correct - Click anywhere to continue
Incorrect - Click anywhere to continue
Bạn đã hoàn thành câu hỏi
Câu trả lời của bạn
Câu trả lời đúng là:
Bạn chưa hoàn thành câu hỏi
You must answer the question before continuing
Hòan thành nội dung sau bằng cách điền vào chỗ trống:
Đúng rồi. Nháy chuột để tiếp tục
Sai rồi. Nháy chuột để tiếp tục
You answered this correctly!
Your answer:
The correct answer is:
You did not answer this question completely
Bạn phải trả lời trước khi tiếp tục
Quiz
Question Feedback/Review Information Will Appear Here
DẶN DÒ
HỌC BÀI
LÀM CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRANG 143
CHUẨN BỊ BÀI 48

   
CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ CHÚ Ý CỦA QUÝ THẦY CÔ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Thúy Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)