Bài 47. Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Liên | Ngày 27/04/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 47. Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY, CÔ
CÙNG CÁC EM HỌC SINH
VÕ VĂN KIỆT
ĐẾN VỚI BỘ MÔN ĐỊA LÍ LỚP 7, TIẾT 54, BÀI 47
GV thực hiện: HUỲNH THỊ TUYẾT
KIỂM TRA MIỆNG
CHÂU NAM CỰC
BẢN ĐỒ CÁC NƯỚC THẾ GIỚI
CHÂU PHI
C H Â U M Ỹ
CHÂU NAM CỰC
CHƯƠNG VIII
I - KHÁI QUÁT VỀ CHÂU NAM CỰC :
từ vòng Cực Nam đến Cực Nam.
- Gồm lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa, đựơc bao bọc bởi ba đại dương lớn.
+ Diện tích : 14,1 Triệu km2 .
Tiết 54, bài 47
Chương VIII : CHÂU NAM CỰC
CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
 + Vị trí :
+ Giới hạn :
Tiết 54, bài 47
Chương VIII: CHÂU NAM CỰC
CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
I - KHÁI QUÁT VỀ CHÂU NAM CỰC :
II - ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN:
1 – Khí hậu:
Lược đồ tự nhiên châu Nam Cực
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Khăn trải bàn. Thời gian 5 phút

Nhóm 1: Quan sát hình 47.2 nhận xét chế độ
nhiệt ở trạm Lit-tơn A-mê-ri-can và trạm
Vô-xtốc.
Nhóm 2: Dựa vào lược đồ tự nhiên châu Nam
Cực và hình 47.3, nêu đặc điểm địa hình châu
Nam Cực.
Nhóm 3: Nêu đặc điểm sinh vật châu Nam Cực.
Nhóm 4: Em hãy kể tên các loại khoáng sản ở
Châu Nam Cực, xác đinh trên lược đồ.

C
C
T
T
Nhóm 1: Quan sát hình 47.2 nhận xét chế độ nhiệt ở trạm Littơn Amêrica và trạm Vô-xtốc.
Nhiệt độ cao nhất vào tháng 1 khoảng – 100C
Nhiệt độ cao nhất vào tháng 1 khoảng – 370C
Nhiệt độ thấp nhất vào tháng 9 khoảng – 420C
Nhiệt độ thấp nhất vào tháng 10 khoảng – 730C
* Trạm Vôxtôc
* Trạm Littơn Amêrica
Tiết 54, bài 47
Chương VIII: CHÂU NAM CỰC
CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
I - KHÁI QUÁT VỀ CHÂU NAM CỰC :
II - ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN:
1 – Khí hậu:
Lược đồ tự nhiên châu Nam Cực
- Rất giá lạnh, khắc nghiệt,
- Có nhiều gió bão nhất thế giới. Vận tốc gió thường trên 60 km/giờ .
- Nhiệt độ quanh năm dưới 00C, gọi là “cực lạnh” của thế giới.
Tiết 54
Bài 47
Chương VIII CHÂU NAM CỰC
CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
I - KHÁI QUÁT VỀ CHÂU NAM CỰC :
II - ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN:
1/ Khí hậu
2/ Địa hình:
Nhóm 2: Dựa vào lược đồ tự nhiên châu Nam Cực và hình 47.3, nêu đặc điểm địa hình châu
Nam Cực.
Là một cao nguyên băng khổng lồ, cao trung bình trên 2000m.
Thể tích trên 35 triệu km3.
Tiết 54
Bài 47
Chương VIII CHÂU NAM CỰC
CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
I - KHÁI QUÁT VỀ CHÂU NAM CỰC :
II - ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN:
1/ Khí hậu
2/ Địa hình
- Là một cao nguyên băng khổng lồ, cao trung bình trên 2000 mét.
Lỗ thủng tầng Ozone tại Nam Cực
Băng tan do trái đất nóng lên
Sự tan băng của châu Nam Cực sẽ ảnh hưởng như thế nào đến đời sống của con người?
Slide15
Làm mực nước biển dâng lên, có nguy cơ nhấn chìm nhiều khu vực đồng bằng ven biển, trong đó đồng bằng sông Hồng và đồng sông Cửu Long của Việt Nam ta cũng nhấn chìm trong biển. Để giảm thiểu mực nước dâng cao, các nước trên thế giới (Các nước phát triển) cần có kế hoạch giảm lượng khí thải gây ra hiệu ứng nhà kính.
Hội nghị thượng đỉnh tại Copenhagen (12 – 2009)
Tiết 54
Bài 47
Chương VIII CHÂU NAM CỰC
CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
I - KHÁI QUÁT VỀ CHÂU NAM CỰC :
II - ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN:
1/ Khí hậu
2/ Địa hình:
3/ Sinh vật:
- Thực vật: không có.
Nhóm 3: Nêu đặc điểm sinh vật châu Nam Cực?
- Động vật:
Cỏ voi xanh
su t? bi?n
Voi bi?n
Chim cỏnh c?t
Tiết 54
Bài 47
Chương VIII CHÂU NAM CỰC
CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
I - KHÁI QUÁT VỀ CHÂU NAM CỰC :
II - ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN:
1/ Khí hậu
2/ Địa hình:
3/ Sinh vật:
- Thực vật không có.
- Động vật : chim cánh cụt, voi biển, hải cẩu, cá voi xanh ….
4/ Khoáng sản :
Nhóm 4: Em hãy kể tên các loại khoáng sản ở Châu Nam Cực, xác định trên lược đồ.
Lược đồ tự nhiên châu Nam Cực
Nhóm 4: Em hãy kể tên các loại khoáng sản ở Châu Nam Cực, xác định trên lược đồ.
Tiết 54
Bài 47
Chương VIII CHÂU NAM CỰC
CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
I - KHÁI QUÁT VỀ CHÂU NAM CỰC :
II - ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN:
1/ Khí hậu
2/ Địa hình:
3/ Sinh vật:
- Phong phú, than đá, sắt, đồng, dầu mỏ và khí tự nhiên
III – VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ KHÁM PHÁ VÀ NGHIÊN CỨU:
4/ Khoáng sản:
Ngày 14/12/1911 ROALD AMUNDSEN và đoàn thám hiểm NA-UY LÀ NHỮNG NGƯƠÌ ĐẦU TIÊN ĐẾN NAM CỰC.
Slide2
Tiết 54
Bài 47
Chương VIII CHÂU NAM CỰC
CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
I - KHÁI QUÁT VỀ CHÂU NAM CỰC :
II - ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN:
1/ Khí hậu
2/ Địa hình:
3/ Sinh vật:
- Phong phú, than đá, sắt, đồng, dầu mỏ và khí tự nhiên
III – VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ KHÁM PHÁ VÀ NGHIÊN CỨU:
- Châu Nam Cực được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất vào cuối thế kỉ XIX.
4/ Khoáng sản:
- "Hi?p u?c Nam C?c" du?c ký v�o th?i gian n�o, g?m bao nhiờu nu?c?
H� lan
NiuDiLen
Chi Lờ
Anh
Hoa K?
Thụy Sĩ
Ô-trây-lia-a
Na-Uy
Pháp
Nhật Bản
Ac-chen-ti-na
Ngày 1 / 12 / 1959, 12 nước kí “Hiệp ước Nam Cực”.
Vì mục đích hòa bình, không phân chia lãnh thổ và tài nguyên.
Đức
Tiết 54
Bài 47
Chương VIII CHÂU NAM CỰC
CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
I - KHÁI QUÁT VỀ CHÂU NAM CỰC :
II - ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN:
1/ Khí hậu
2/ Địa hình:
3/ Sinh vật:
4/ Khoáng sản: phong phú, than đá, sắt, đồng, dầu mỏ và khí tự nhiên
III – VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ KHÁM PHÁ VÀ NGHIÊN CỨU:
- Châu Nam Cực được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất vào cuối thế kỉ XIX.
Ngày 1 / 12 / 1959, 12 nước kí “Hiệp ước Nam Cực”. Vì mục đích hòa bình, không phân chia lãnh thổ và tài nguyên
Người Việt Nam đầu tiên mang cờ tổ quốc đến Nam Cực.
Đó là chị Hoàng Thị Minh Hồng. Năm 1997 tổ chức UNESCO, tổ chức một chuyến đi tới Nam Cực với tên gọi “Thách thức Nam Cực 1997”. Tham gia đoàn thám hiêm này có đại diện 25 nước và cô gái nhỏ Hoàng Thị Minh Hồng đã phải vượt qua một cuộc thi tuyển vất vả để trở thành người đại diện duy nhất của Việt Nam được đến Nam cực. Có một điều cực kì thú vị là chị Minh Hồng người duy nhất trong đoàn thám hiểm mang lá cờ tổ quốc theo bên mình và giương lá cờ ấy tung bay khi vừa đặt chân lên Nam Cực.
Hoàng Thị Minh Hồng
Sơ đồ thể hiện các đặc điểm tự nhiên châu Nam Cực
BÀI TẬP
- Em hãy vẽ sơ đồ tư duy về các đặc điểm tự nhiên Châu Nam Cực.
BÀI TẬP
- Tại sao châu Nam Cực là một hoang mạc lạnh mà vùng ven bờ và trên các đảo vẫn có nhiều chim và động vật sinh sống?
- Vùng ven bờ và trên các đảo có khí hậu ấm hơn so với sâu trong lục địa, ven bờ có nguồn thức ăn tự nhiên.
TRƯỜNG THCS TÂY SƠN QUẬN HẢI CHÂU ĐN
Câu 1: Đây là hiện tượng làm cho Trái Đất nóng lên?
Câu 2: Đây là hiện tượng làm chết cây cối?
Câu 3: Nghị định thư Ki-ô-tô yêu cầu các nước bảo vệ vấn đề gì?
Câu 4: Nước nào khởi xướng Nghị định thư Ki-ô-tô ?
Câu 5: Cường quốc nào không tham gia kí vào Nghị định thư Ki-ô-tô ?
Câu 6: Hiện nay nơi nào trên Trái Đất bị lỗ thủng tầng Ôzôn nặng nhất ?

C
1
A
H
2
4
3
6
5
A
C
D
E
F
C
C
H
O
I
O
C
H
U
H
O
I
C
H
O
I
O
C
H
U
O
C
H
U
B
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
Đối với bài học tiết này : về nhà học bài, trả lời câu hỏi 1,2 SGK trang 143. Hoàn chỉnh bài tập bản đồ.
Đối với bài học tiết tiếp theo: chuẩn bị bài 48 “Thiên nhiên châu Đại Dương.
Quan sát hình 48.1 xác định vị trí, địa hình châu Đại Dương.
Phân tích biểu đồ khí hậu hình 48.2 cho biết đặc điểm khí hậu của các đảo thuộc châu Đại Dương.
- Đặc điểm khí hậu lục địa Ô-x-trây-lia.
CHÚC QUÝ THẦY CÔ LUÔN THÀNH ĐẠT
CÁC EM HỌC SINH HỌC GIỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Liên
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)