Bài 47. Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới

Chia sẻ bởi Đỗ Thị Nga | Ngày 27/04/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 47. Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Em cho biết trên thế giới có mấy châu lục, Đó là những châu lục nào ?
Trả lời:
Trên thế giới có 6 châu lục: Châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực
Chương VIII: CHÂU NAM CỰC
Bài 47: CHÂU NAM CỰC – CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
1. Đặc điểm tự nhiên:
a. Vị trí, giới hạn:
Dựa vào H47.1, xác định vị trí Châu Nam Cực.
- VÞ trÝ: N»m gÇn trän ven trong vßng cùc Nam xung quanh bao bäc bëi c¸c §¹i d­¬ng: TBD, §TD, ¢D§
- Giới hạn: Gồm lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa.
Cho biết châu Nam Cực bao gồm những bộ phận nào hợp thành?
Châu Nam Cực có tổng diện tích là bao nhiêu?
b. Khí hậu:
Em hãy nêu cách xác định phương hướng ở Nam Cực?
- Diện tích : 14,1 Triệu km2 .
Trạm Lit-tơn A mê-ri-can
Trạm Vô-xtốc
Xác định vị trí trạm Lit-tơn A-mê-ri-can và trạm Vô-xtốc trên lược đồ.
Em có nhận xét gì về vị trí và độ cao của 2 trạm
3000
2000
500
Trạm lit-tơn A-mê-ri-can
Trạm Vô – xtốc
Hình 47.2 – Biểu đồ nhiệt độ của hai địa điểm ở châu Nam Cực
-100C ( tháng 1)
- 380C ( tháng 1)
- 420C ( tháng 9)
-730C ( tháng 10)
- 320C
- 350C
Dựa vào H47.2 phân tích nhiệt độ của hai trạm trên theo mẫu?
Chương VIII: CHÂU NAM CỰC
Bài 47: CHÂU NAM CỰC – CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
a. Vị trí, giới hạn:
b. Khí hậu:
1. Đặc điểm tự nhiên:
Rất giá lạnh, “ cực lạnh” của thế giới
- Một hiện tượng thời tiết rất đặc biệt ở châu Nam Cực là gì?
Là nơi có nhiều gió bão nhất thế giới, vận tốc trên 60km/ giờ
Giải thích vì sao châu Nam Cực lại lạnh ghê gớm đến như vậy?
- Giải thích nguyên nhân vì sao châu Nam Cực là nơi có nhiều gió bão nhất trên thế thế?
Tại sao cùng nằm ở vùng cực nhưng Nam Cực lại lạnh hơn bắc cực ?
Nhiệt độ quanh năm dưới 00C.
Qua kết quả khảo sát nhiệt độ ở 2 trạm em thấy có điểm gì giống và khác nhau? T?i sao?
Qua kết quả đó cho thấy đặc điểm chung của khí hậu châu Nam Cực là gì?



Bão tuyết: Hiện tượng bão kèm theo mưa
tuyết, gió thổi với tốc độ 200 km/giờ, có thể
làm nhiệt độ hạ thấp đến - 40ºC




Chương VIII: CHÂU NAM CỰC
Bài 47: CHÂU NAM CỰC – CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
a. Vị trí, giới hạn:
b. Khí hậu:
1. Đặc điểm tự nhiên:
c. Địa hình:
Quan sát H47.3, cho biết đặc điểm nổi bật của địa hình bề mặt lục địa Nam Cực.
- Là cao nguyên băng khổng lồ với độ cao trung bình 2600m.
H47.3 – Lát cắt địa hình và lớp phủ băng ở lục địa Nam Cực.
Băng phủ trên bề mặt lục địa Nam Cực
Băng có phải là bề mặt thực của Châu Nam Cực không
Vậy bề mặt thực của Châu Nam Cực là gì?
Các hình ảnh dưới đây mô tả hiện tượng gì ? Tại sao hiện tượng này xảy ra ngày càng nhiều ?
Sự tan băng ở châu Nam Cực sẽ ảnh hưởng đến đời sống của con người trên Trái Đất như thế nào?
Băng sơn trôi trên biển
Sự tan băng ở châu Nam Cực sẽ ảnh hưởng đến đời sống của con người trên trái đất như thế nào ?
Sự tan băng có thể gây ra những tai nạn cho tàu thuyền trên biển, làm mực nước biển dâng, diện tích đất nổi trên Trái Đất thu hẹp lại...
Chương VIII: CHÂU NAM CỰC
Bài 47: CHÂU NAM CỰC – CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
a. Vị trí, giới hạn:
b. Khí hậu:
1. Đặc điểm tự nhiên:
c. Địa hình:
d. Sinh vật:
Thực vật: Không tồn tại.
Động vật: Khá phong phú chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo, cá voi xanh…
Trong điều kiện bất lợi cho sự sống như vậy sinh vật ở Nam Cực có đặc điểm gì
Băng phủ trên bề mặt lục địa Nam Cực
Riêu và địa y mọc ở một số đảo thuộc châu Nam Cực
Chim cánh cụt
Hải báo
Hải cẩu
Cá voi xanh
Đánh bắt cá voi xanh ở vùng biển Nam Cực
Một loài động vật ở đáy biển Nam Cực, giống như những bông hoa tuy líp
Các loài bọt biển và san hô sừng và san hô đăng ten dưới đáy biển Nam Cực.
Chương VIII: CHÂU NAM CỰC
Bài 47: CHÂU NAM CỰC – CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
a. Vị trí, giới hạn:
b. Khí hậu:
1. Đặc điểm tự nhiên:
c. Địa hình:
d. Sinh vật:
e.Khoáng sản:
Lược đồ khoáng sản châu Nam Cực
Than đá
Sắt
Dầu mỏ
Hãy cho biết châu Nam Cực có các loại khoáng sản chủ yếu nào?
- Than đá, sắt, đồng, dầu mỏ, khí tự nhiên
- Giải thích vì sao thực vật ở châu Nam Cực không thể tồn tại được? Động vật khá phong phú?
- Thực vật: Không tồn tại.
- Động vật: Khá phong phú chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo, cá voi xanh…
Chương VIII: CHÂU NAM CỰC
Bài 47: CHÂU NAM CỰC – CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
1. Đặc điểm tự nhiên:
2. Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu
Roald Amundsecn
Con người khám phá và đặt chân đến Nam Cực từ bao giờ ?
Là châu lục được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất.
Đoàn thám hiểm Nam Cực
Các trạm nghiên cứu khoa học
Khoan thăm dò địa hình dưới lớp băng
Hiệp ước Nam Cực được kí kết vào ngày tháng năm nào? gồm bao nhiêu quốc gia, mục đích của hiệp ước này là gì?
- Ngày 1-12-1959, đã có 12 quốc gia kí “ Hiệp ước Nam Cực”.
Quốc kì 12 nước kí hiệp ước Nam Cực
- Đã có người Việt Nam cắm cờ tổ quốc ở châu Nam Cực chưa?
- Khi nào việc nghiên cứu Châu Nam Cực được xúc tiến mạnh mẽ?
Có các quốc gia nào xây dựng trạm nghiên cứu ở Châu Nam Cực
Ngày 14/12/1911 ROALD AMUNDSEN và đoàn thám hiểm NA-UY LÀ NHỮNG NGƯƠÌ ĐẦU TIÊN ĐẾN NAM CỰC.
TS. Nguyễn Trọng Hiền, người Việt Nam đầu tiên cắm cờ tổ quốc ở châu Nam Cực vào th¸ng 09 n¨m 1992
Có lẽ ít người biết TS Nguyễn Trọng Hiền là nhà khoa học người Việt Nam đầu tiên đặt chân đến tận cực Nam của Trái đất, tại vĩ độ 90o Nam, vào cuối tháng 10 năm 1992.
Trong hành lý của chàng giảng viên Trường ĐH Chicago mang tới Nam cực có một lá cờ đỏ sao vàng được cất kỹ dưới đáy vali. Trong lần đầu tiên đặt chân đến Nam Cực, anh lấy lá cờ Tổ quốc cắm bên cạnh cờ của 13 nước khác trong Hiệp ước Nam cực trước sự ngỡ ngàng và thán phục của những đồng nghiệp cùng chuyến đi.
Hoàng Thị Minh Hồng đại diện duy nhất của Việt Nam tự hào giương lá cờ tổ quốc tại Nam Cực trong chuyến thám hiểm Nam Cực mang tên “ Thách thức Nam Cực năm 2007”
Chương VIII: CHÂU NAM CỰC
Bài 47: CHÂU NAM CỰC – CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
1. Đặc điểm tự nhiên:
2. Vài nét về lịch sử khám phá và nghiêng cứu
Châu Nam Cực được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất.
- Ngày 1-12-1959, đã có 12 quốc gia kí “ Hiệp ước Nam Cực”.
Quốc kì 12 nước kí hiệp ước Nam Cực
- Hãy cho biết đến nay, châu Nam Cực có dân cư sinh sống thường xuyên chưa?
- Là châu lục chưa có dân cư sinh sống thường xuyên.
Vị trí: Nằm gần trọn ven trong vòng cực Nam xung quanh bao bọc bởi các Đại dương: TBD, ĐTD, ÂDĐ
Rất giá lạnh, “ cực lạnh” của thế giới
Nhiệt độ quanh năm dưới 00C.
Là nơi có nhiều gió bão nhất thế giới, vận tốc trên 60km/ giờ
- Là cao nguyên băng khổng lồ với độ cao trung bình 2600m.
- Thực vật: Không tồn tại.
- Động vật: Khá phong phú chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo, cá voi xanh…
Là châu lục được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất.
- Ngày 1-12-1959, đã có 12 quốc gia kí “ Hiệp ước Nam Cực”.
- Là châu lục chưa có dân cư sinh sống thường xuyên.
1. Đặc điểm tự nhiên:
Giới hạn: Gồm lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa
2. Vài nét về lịch sử khám phá và nghiêng cứu
Từ hàng ngang số 1: Gồm 4 chữ cái: Đoàn thám hiểm đầu tiên đặt chân đến Nam Cực là những người nước nào?
Trò chơi ô chữ
Từ khoá
9
8
1
2
3
4
5
6
7
Từ hàng ngang số 2: Gồm 5 chữ cái : Nêu đặc điểm khí áp ở Nam Cực ?
Từ hàng ngang số 3: Gồm 11 chữ cái : Đây là một loài sinh vật điển hình ở châu Nam Cực ?
Từ hàng ngang số 4: Gồm 13 chữ cái : Đặc điểm địa hình châu Nam Cực ?
Từ hàng ngang số 5 : Gồm 14 chữ cái : Hiện tượng này là do khí thải vào bầu khí quyển làm Trái Đất nóng lên , khiến băng ở Nam Cực tan chảy nhiều ?
Từ hàng ngang số 6 : Gồm 12 chữ cái : Cảnh quan đặc trưng của Nam Cực (Sinh vật ít , khí hậu khắc nghiệt, lạnh giá).
Từ hàng ngang số 7: Gồm 8 chữ cái: Hi?n tượng bão kèm theo mua tuy?t, gió thổi v?i t?c d? 200 km/gi?.
Từ hàng ngang số 8: Gồm 7 chữ cái: Đây là khối băng lớn tách ra từ khiên băng, trôi trên biển ?
Từ hàng ngang số 9 : Gồm 13 chữ cái : Năm 1959, 12 nước đã kí hiệp ước này ?
Từ khoá: Gồm 7 chữ cái : Tên gọi khác để chỉ châu Nam Cực - châu lục lạnh nhất trên thế giới ?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Về nhà học thuộc bài.
Làm bài tập 1, 2 SGK trang 143
Xem và soạn trước bài 48 “ Thiên nhiên châu Đại Dương”
Tạm biệt các thầy cô
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!

CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!

CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thị Nga
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)