Bài 47. Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới

Chia sẻ bởi Vũ Việt Lâm | Ngày 27/04/2019 | 37

Chia sẻ tài liệu: Bài 47. Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

Ch©u Nam cùc -
ch©u lôc l¹nh nhÊt thÕ giíi
Tiết 54 - Bài 47
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
đến dự tiết học địa lí lớp 7
CHÂU NAM CỰC
BẢN ĐỒ THẾ GIỚI
CHÂU PHI
CHÂU MỸ
Vị trí địa lí, giới hạn:
Quan sát H47.1, xác định vị trí, giới hạn , diện tích châu Nam Cực ?
Gồm lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa .
Diện tích : 14,1 triệu km2
Quan sát H47.1 cho biết: Châu Nam Cực được bao bọc bởi những đại dương nào ?
2. Đặc điểm tự nhiên .
a. Khí hậu
Xác định vị trí của trạm Lit-tơn A-mê-ri-can và Vô-xtôc ?
Yêu cầu: học sinh thảo luận nhóm 2 người/bàn và điền vào phiếu học tập trong thời gian 2 phút.
Nhận xét diễn biến nhiệt độ của 2 trạm?
Trạm Lit –tơn A-mê-ri-can Trạm Vô – xtôc
BẮT ĐẦU
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60
61
62
63
64
65
66
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
77
78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
100
101
102
103
104
105
106
107
108
109
110
111
112
113
114
115
116
117
118
119
120
2 phút
HẾT GIỜ
Tháng 1(- 100C)
Tháng 9(-420C)
12 tháng
Tháng 1(-370C)
Tháng 10(-730C)
12 tháng
Em hãy rút ra nhận xét về khí hậu châu Nam Cực?
2, Đặc điểm tự nhiên:
a, Khí hậu:
Rất khắc nghiệt.
Nhiệt độ quanh năm dưới 0C. ‘‘Cực lạnh’’của Trái Đất.
Với đặc điểm nhiệt độ như trên gió ở đây có đặc điểm gì?
- Nhiều gió bão trên thế giới, vận tốc thường trên 60km/h.
Dựa vào H47.3 SGK nêu đặc điểm nổi bật của bề mặt lục địa Nam Cực ?
b, Địa hình.
H47.3: Lát cắt địa hình và lớp phủ băng ở lục địa Nam Cực
Là một cao nguyên băng khổng lồ.
Thể tích băng trên 35 triệu km3.
Các núi băng ở châu Nam Cực
Cao nguyên băng ở Châu Nam Cực
Một vết nứt dài trên băng
Khi băng ở Nam Cực tan chảy có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống của con người trên Trái Đất ?
Tàu thám hiểm gặp nạn
Hội nghị thượng đỉnh tại Copenhagen (12 – 2009)
c, Sinh vật:
Sinh vật ở châu Nam Cực có đặc điểm như thế nào? Kể tên?
Thực vật không tồn tại được.
Động vật có khả năng chịu rét giỏi: Chim cánh cụt,cá voi xanh, hải cẩu…
rêu và địa y mọc ở một số đảo của châu nam cực
Cá voi xanh
Cá voi xanh
Hải cẩu
Voi biển
sư tử biển
Một loài động vật trông giống như những bông hoa tuy-líp.
d, Khoáng sản:
Dưạ vào SGK nêu các tài nguyên khoáng sản quan trọng ở châu Nam Cực?
- Giàu than đá, sắt, đồng, dầu mỏ,
khí tự nhiên.
Châu Nam Cực còn có những hiện tượng tự nhiên lí thú.
Hang băng
Nhũ băng
Hiện tượng cực quang đẹp kì lạ ở Nam cực
3. Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực
Con người phát hiện ra châu Nam Cực từ bao giờ?
- Châu Nam cực được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất
ROALD AMUNDSEN
16/7/1872 – 18/6/1928
Trạm nghiên cứu AMUNDSEN - SCOTT
*
Robert Falcon Scott
Trạm nghiên cứu Amundsen - Scott
1997
2007
Bắt đầu từ năm nào việc nghiên cứu châu Nam Cực được xúc tiến mạnh mẽ ? Những quốc gia nào xây dựng trạm nghiên cứu tại châu Nam Cực.
Một số hình ảnh hoạt động nghiên cứu , làm việc tại châu Nam Cực .
Trạm Amundsen - Hoa Kỳ
Trạm Bellinghausen - Nga
Trạm Casey - Úc
Trạm MacMurdo - Hoa Kỳ
- Ngày 1/12/1959, 12 nước kí "Hiệp ước Nam Cực"
Đức
Hà lan
nIU DI LÂN
CHI LÊ
ANH
HOA Kỳ
THUỵ Sĩ
ÔXTRÂYLIA
nA UY
PHáP
nHậT BảN
AC HEN TI NA
“ Hiệp ước Nam Cực” (ngày 1/12/1959) quy định: “ Nam Cực là vùng đất nổi duy nhất của thế giới mà trên đó không công nhận những đòi hỏi phân chia lãnh thổ, tài nguyên mà chỉ chung 1 mục đích hòa bình trong việc khảo sát Nam Cực”
Hiện nay, châu Nam Cực đã có dân cư sinh sống chưa?
2. Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam Cực
- Châu Nam cực được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất

- Là châu lục duy nhất chưa có dân sinh sống thường xuyên.
Củng cố
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Địa hình châu Nam Cực chủ yếu là:
a. Thềm băng
b. Thung lũng băng
c. Núi băng
d. Cao nguyên băng
Khoanh Tròn vào câu trả lời đúng nhất.
Câu 2: Do tác động của hiệu ứng nhà kính, hiện tượng này đã xảy ra ở châu Nam Cực.
a. Băng tan chảy nhiều hơn.
b. Băng tan trong mùa hè.
c. Bảo tuyết dữ dội vào mùa đông.
d. Nhiều loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng.
Học thuộc bài cũ.
Làm bài tập trong vở bài tập địa lí.
Chuẩn bị bài mới: “đọc, phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của châu Đại Dương”
Dặn dò
Chân thành cảm ơn các thầy cô và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Việt Lâm
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)