Bài 47. Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới

Chia sẻ bởi Lê Văn Hiếu | Ngày 27/04/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 47. Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

Chương VIII:CHÂU NAM CỰC
Chương VIII:CHÂU NAM CỰC
Bài 47:Châu Nam cực - châu lục lạnh nhất thế giới
1.Vị trí địa lí:
Bài 47: Châu Nam cực - châu lục lạnh nhất thế giới
- Nằm gần như hoàn toàn trong vòng cực Nam.
Dựa vào
lược đồ
hình 47.1,
xác định
vị trí
giới hạn,
diện tích
châu
Nam cực?
2. Đặc điểm tự nhiên:
a. Khí hậu:
- Rất giá lạnh
- Nhiệt độ quanh năm dưới 0oc
- Nhiều gió bão nhất trên thế giới,vận tốc gió thường trên 60km/giờ.
b. Địa hình:
Là một cao nguyên băng khổng lồ. Cao trên 3000m.
c. Sinh vật:
- Thực vật: không có
- Động vật: chim cánh cụt, cá voi xanh, hải cẩu, báo biển…
d. Khoáng sản:
Giàu than đá, sắt, đồng,dầu mỏ, khí tự nhiên.
Dựa vào
hình 47.1,
hãy xác
định vị trí
của 2
trạm khoa
học Lít-tơn
A-mê-ri-ca
(Hoa Kỳ) và
Vô-xtốc
(Nga)
Quan sát và phân tích biểu đồ nhiệt độ 2 trạm sau. Cho nhận xét về khí hậu châu Nam Cực?

Trạm
Khí hậu
Hoàn thành bảng sau:
Tháng 1: -100C
Tháng 1: -370C
Tháng 9: -420C
Tháng 10: -730C
Từ những kiến thức đã học, hãy giải thích vì sao khí hậu Nam Cực vô cùng giá lạnh như vậy?
Nằm ở vùng cực Nam nên đêm địa cực kéo dài.
Mùa hạ tuy có ngày kéo dài, song cường độ bức xạ yếu.
Tia sáng bị mặt tuyết khuyếch tán mạnh.
Bão tuyết
Với đặc điểm khí hậu như vậy thì gió ở đây như thế nào?
Là nơi có nhiều gió bão trên thế giới, vận tốc gió thường trên 60km/giờ.
Dựa vào hình 47.3, em hãy nêu đặc điểm cơ của địa hình châu Nam Cực?
Chim cánh cụt – Những cư dân chủ yếu của Nam cực
Hải cẩu bên bờ biển Bắc cực
Từ những hình ảnh trên và hiểu biết của mình, em hãy nêu đặc điểm sinh vật ở châu Nam cực ?
Dựa vào sách giáo khoa và hiểu biết của mình,
em hãy nêu các loại mỏ khoáng sản quan
trọng ở châu Nam Cực ?
3.Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu châu Nam cực
- Được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất.
- Chưa có dân cư sống thường xuyên.
Năm 1773, nhà thám hiểm hàng hải người Anh James Cook đã đi vòng quanh châu nam cực và vượt vòng nam cực, tới vĩ tuyến 71°10` nam.
Năm 1820, hai nhà thám hiểm người Nga Bellingshausen và Lazarev đã nhìn thấy bờ lục địa.
Ngày 16/1/1901, nhà thám hiểm người Anh Shackleton đã đến cực địa từ, cách địa cực 179km.
Ngày 15/12/1911, đoàn thám hiểm do nhà thám hiểm Nauy Roald Amundsen dẫn đầu là đoàn thám hiểm đầu tiên đặt chân đến Nam Cực
Ngày 18/1/1912, đến lượt đoàn thám hiểm do nhà thám hiểm người Anh Robert Facon Scott dẫn đầu là đoàn thám hiểm thứ hai đến Nam Cực.
Sự kiện
James Cook
Bellingshausen
Shackleton
Amundsen
Nhóm của Scott
Mikhail Petrovich Lazarev
Các nhà thám hiểm châu Nam Cực
Xin kính mời các thầy cô giáo và các em cùng xem một đoạn video clip về
Châu Nam Cực
Người Việt Nam đầu tiên mang cờ tổ quốc đến Nam Cực.
Đó là chị Hoàng Thị Minh Hồng. Năm 1997 tổ chức UNESCO tổ chức một chuyến đi tới Nam Cực với tên gọi “Thách thức Nam Cực 1997”. Tham gia đoàn thám hiểm này có đại diện 25 nước và cô gái nhỏ Hoàng Thị Minh Hồng đã phải vượt qua một cuộc thi tuyển vất vả để trở thành người đại diện duy nhất của Việt Nam được đến Nam cực. Có một điều cực kì thú vị là Minh Hồng là người duy nhất trong đoàn thám hiểm mang lá cờ tổ quốc theo bên mình và giương lá cờ ấy tung bay khi vừa đặt chân lên Nam Cực.
Hoàn chỉnh sơ đồ sau để thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố làm nên đặc điểm tự nhiên của châu Nam cực bằng cách sử dựng các cụm từ thích hợp sau:
cao nguyên băng khổng lồ- bão- chiếm trọn vòng cực nam- thấp- chim- cao- thú- tôm- cá- động vật
Vị trí địa lí
………….
Cảnh quan tự nhiên
………………………
Sinh vật ven biển
Chim thú
Tôm cá
Động vật
Cao nguyên băng khổng lồ
Khí hậu khắc nghiệt
Nhiệt độ khí áp gió
Chiếm trọn vòng cực Nam
cao
thấp
bão
1. Đây là loài động vật điển hình của châu Nam cực.
2. Đây là hiện tượng độc đáo chỉ xảy ra ở 2 vùng cực.
3. Đây là đặc điểm địa hình nổi bật của châu Nam cực.
4. Đặc điểm khí hậu của châu Nam cực.
5. Châu Nam cực nằm ở nửa cầu nào ?
6. Đây là 1 hiện tượng xảy ra ở châu Nam cực rất nguy hiểm cho tàu bè qua lại, mực nước biển dâng cao, thu hẹp diện tích các đảo.
7. Châu Nam cực chỉ dành riêng cho mục đích khoa học và…
C
H
I
M
C
A
N
H
C
U
T
C
Ư
C
Q
U
A
N
G
C
A
O
N
G
U
Y
Ê
N
B
Ă
N
G
G
I
A
L
A
N
H
N
A
M
T
A
N
B
Ă
N
G
H
O
A
B
I
N
H
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Hiếu
Dung lượng: | Lượt tài: 8
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)