Bài 47. Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Bình |
Ngày 27/04/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 47. Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Quan sát bản đồ thế giới em cho biết trên thế giới có mấy châu lục , Đó là những châu lục nào ?
Châu Nam Cực được chụp trên vệ tinh
CHÂU NAM CỰC
CHƯƠNG VIII :
Tiết 54 - Bài 47 :
CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT TRÊN THẾ GIỚI
ĐẠI TÂY DƯƠNG
THÁI BÌNH DƯƠNG
ẤN ĐỘ DƯƠNG
Xác định vị trí, giới hạn, diện tích của châu Nam Cực?
Châu Nam Cực tiếp giáp với những đại dương nào?
Trạm Lit-tơn A mê-ri-can
Trạm Vô-xtốc
Xác định vị trí trạm Lit-tơn A-mê-ri-can và trạm Vô-xtốc trên lược đồ.
Trạm lit-tơn A-mê-ri-can
Trạm Vô – xtốc
Hình 47.2 – Biểu đồ nhiệt độ của hai địa điểm ở châu Nam Cực
? Qua kết quả đó cho thấy đặc điểm chung của khí hậu châu Nam Cực là gì?
1
- 100C
9
- 420C
1
- 370C
10
- 730C
12
12
Dựa vào H.47.2 hãy phân tích khí hậu của Nam Cực?
C
Quan sát H.47.3 cho biết đặc điểm nổi bật của bề mặt lục địa Nam cực ?
- Bề mặt lục địa Nam Cực là một cao nguyên băng khổng lồ, cao TB 3000m, thể tích tới 35 triệu km3.
- Lớp băng bao phủ dày di chuyển dần ra phía biển. Khi ra đến bờ băng bị vỡ ra tạo thành các khối núi băng trôi.
Châu Nam Cực là một cao nguyên băng khổng lồ
Núi băng ở vùng biển Nam cực
Ô nhiễm môi trường
Hiệu ứng nhà kính xảy ra
Trái đất nóng lên
Băng tan chảy
MỰC NƯỚC BIỂN DÂNG CAO
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Sự tan băng ở Nam Cực sẽ ảnh hưởng đến đời sống của con người trên Trái Đất như thế nào?
Nước biển dâng cao làm chìm ngập nhiều vùng ven biển. Thiên tai thường xuyên xảy ra hơn.
Trong điều kiện rất bất lợi cho sự sống như vậy, sinh vật ở Châu Nam cực có đặc điểm gì? Phát triển như thế nào? Kể tên một số sinh vật điển hình?
Rêu ở nam cực
Hải cẩu
Chim hải âu
Báo biển
Chim Biển
So sánh khả năng thích nghi của thực vật và động vật ở
châu Nam Cực.
- Có lớp mỡ dày và lớp lông không thấm nước (chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo…)
- Khí hậu lạnh, khắc nghiệt.
- Đất bị băng bao phủ.
- Nguồn thức ăn phong phú.
Không tồn tại được trong môi trường khí hậu lạnh – khắc nghiệt, do:
Thích nghi được trong môi trường khí hậu lạnh – khắc nghiệt, do:
Cá voi xanh bị săn bắt
Đánh bắt cá voi xanh ở vùng biển Nam Cực
Lược đồ khoáng sản châu Nam Cực
Than đá
Sắt
Dầu mỏ
? Em có nhận xét gì về tiềm năng tài nguyên khoáng sản của châu Nam Cực?
Một số hình ảnh về khoan thăm dò khoáng sản ở nam cực
? Châu Nam Cực được phát hiện ra từ thời gian nào?
Con người khám phá và đặt chân đến Nam Cực thời gian nào?
Ngày 14/12/1911 ROALD AMUNDSEN và đoàn thám hiểm NA-UY LÀ NHỮNG NGƯƠÌ ĐẦU TIÊN ĐẾN NAM CỰC.
Ngày 14/12/1911 ROALD AMUNDSEN và đoàn thám hiểm NA-UY LÀ NHỮNG NGƯƠÌ ĐẦU TIÊN ĐẾN NAM CỰC.
“Hiệp ước Nam Cực’’ được kí vào thời gian nào, gồm bao nhiêu nước, nội dung là gì ?
- Ngày 1/12/1959, 12 nước kí "Hiệp ước Nam Cực"
Đức
Hà lan
nIU DI LÂN
CHI LÊ
ANH
HOA Kỳ
THUỵ Sĩ
ÔXTRÂYLIA
nA UY
PHáP
nHậT BảN
AC HEN TI NA
Slide2
Trạm MacMurdo – Hoa Kì
Trạm Casey – Úc
Trạm Bellinghausen – Nga
Trạm Amundsen – Hoa Kì
Một số hình ảnh hoạt động nghiên cứu, làm việc tại châu Nam Cực
TS. Nguyễn Trọng Hiền, người Việt Nam đầu tiên cắm cờ tổ quốc ở châu Nam Cực vào 09-1992
Hoàng Thị Minh Hồng đại diện duy nhất của Việt Nam tự hào giương lá cờ tổ quốc tại Nam Cực trong chuyến thám hiểm Nam Cực mang tên “ Thách thức Nam Cực năm 2007”
? Hoàn chỉnh sơ đồ sau để thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố làm nên đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực. Với các cụm từ cho sẵn: Phong phú, lạnh giá – khắc nghiệt, từ vòng cực nam đến cực nam, cao, thấp, không tồn tại, cao nguyên băng khổng lồ, gió – bão.
Vị trí địa lí
………………………………
Địa hình
…………….……………
Sinh vật
Cao nguyên băng khổng lồ
Khí hậu ...................................
Nhiệt độ…….., khí áp…….…, nhiều ......…….
Từ vòng cực nam đến cực nam
thấp
cao
gió - bão
lạnh giá - khắc nghiệt
Thực vật .............................
Động vật .............................
không tồn tại
phong phú
BÀI TẬP CỦNG CỐ
?. Khác với các Châu lục trên trái đất, Nam Cực được gọi là:
a. "Cực lạnh".
b. "Cực bão".
c. "Cực nước ngọt".
d. Tất cả các ý trên.
?. Nội dung của "hiệp ước Nam Cực" mà 12 nước đã ký, quy định sẽ cùng nhau:
a. Phân chia lãnh thổ hợp lý
b. Khai thác nguồn khoáng sản chung.
c. Đánh bắt các loài hải sản.
d. Nghiên cứu khoa học vì mục đích hòa bình.
__ __
Học bài.
Làm bài tập 2 trang 143 sgk và tập bản đồ.
Đọc và tìm hiểu bài 48: Thiên nhiên châu Đại Dương.
Quan sát bản đồ thế giới em cho biết trên thế giới có mấy châu lục , Đó là những châu lục nào ?
Châu Nam Cực được chụp trên vệ tinh
CHÂU NAM CỰC
CHƯƠNG VIII :
Tiết 54 - Bài 47 :
CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT TRÊN THẾ GIỚI
ĐẠI TÂY DƯƠNG
THÁI BÌNH DƯƠNG
ẤN ĐỘ DƯƠNG
Xác định vị trí, giới hạn, diện tích của châu Nam Cực?
Châu Nam Cực tiếp giáp với những đại dương nào?
Trạm Lit-tơn A mê-ri-can
Trạm Vô-xtốc
Xác định vị trí trạm Lit-tơn A-mê-ri-can và trạm Vô-xtốc trên lược đồ.
Trạm lit-tơn A-mê-ri-can
Trạm Vô – xtốc
Hình 47.2 – Biểu đồ nhiệt độ của hai địa điểm ở châu Nam Cực
? Qua kết quả đó cho thấy đặc điểm chung của khí hậu châu Nam Cực là gì?
1
- 100C
9
- 420C
1
- 370C
10
- 730C
12
12
Dựa vào H.47.2 hãy phân tích khí hậu của Nam Cực?
C
Quan sát H.47.3 cho biết đặc điểm nổi bật của bề mặt lục địa Nam cực ?
- Bề mặt lục địa Nam Cực là một cao nguyên băng khổng lồ, cao TB 3000m, thể tích tới 35 triệu km3.
- Lớp băng bao phủ dày di chuyển dần ra phía biển. Khi ra đến bờ băng bị vỡ ra tạo thành các khối núi băng trôi.
Châu Nam Cực là một cao nguyên băng khổng lồ
Núi băng ở vùng biển Nam cực
Ô nhiễm môi trường
Hiệu ứng nhà kính xảy ra
Trái đất nóng lên
Băng tan chảy
MỰC NƯỚC BIỂN DÂNG CAO
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Sự tan băng ở Nam Cực sẽ ảnh hưởng đến đời sống của con người trên Trái Đất như thế nào?
Nước biển dâng cao làm chìm ngập nhiều vùng ven biển. Thiên tai thường xuyên xảy ra hơn.
Trong điều kiện rất bất lợi cho sự sống như vậy, sinh vật ở Châu Nam cực có đặc điểm gì? Phát triển như thế nào? Kể tên một số sinh vật điển hình?
Rêu ở nam cực
Hải cẩu
Chim hải âu
Báo biển
Chim Biển
So sánh khả năng thích nghi của thực vật và động vật ở
châu Nam Cực.
- Có lớp mỡ dày và lớp lông không thấm nước (chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo…)
- Khí hậu lạnh, khắc nghiệt.
- Đất bị băng bao phủ.
- Nguồn thức ăn phong phú.
Không tồn tại được trong môi trường khí hậu lạnh – khắc nghiệt, do:
Thích nghi được trong môi trường khí hậu lạnh – khắc nghiệt, do:
Cá voi xanh bị săn bắt
Đánh bắt cá voi xanh ở vùng biển Nam Cực
Lược đồ khoáng sản châu Nam Cực
Than đá
Sắt
Dầu mỏ
? Em có nhận xét gì về tiềm năng tài nguyên khoáng sản của châu Nam Cực?
Một số hình ảnh về khoan thăm dò khoáng sản ở nam cực
? Châu Nam Cực được phát hiện ra từ thời gian nào?
Con người khám phá và đặt chân đến Nam Cực thời gian nào?
Ngày 14/12/1911 ROALD AMUNDSEN và đoàn thám hiểm NA-UY LÀ NHỮNG NGƯƠÌ ĐẦU TIÊN ĐẾN NAM CỰC.
Ngày 14/12/1911 ROALD AMUNDSEN và đoàn thám hiểm NA-UY LÀ NHỮNG NGƯƠÌ ĐẦU TIÊN ĐẾN NAM CỰC.
“Hiệp ước Nam Cực’’ được kí vào thời gian nào, gồm bao nhiêu nước, nội dung là gì ?
- Ngày 1/12/1959, 12 nước kí "Hiệp ước Nam Cực"
Đức
Hà lan
nIU DI LÂN
CHI LÊ
ANH
HOA Kỳ
THUỵ Sĩ
ÔXTRÂYLIA
nA UY
PHáP
nHậT BảN
AC HEN TI NA
Slide2
Trạm MacMurdo – Hoa Kì
Trạm Casey – Úc
Trạm Bellinghausen – Nga
Trạm Amundsen – Hoa Kì
Một số hình ảnh hoạt động nghiên cứu, làm việc tại châu Nam Cực
TS. Nguyễn Trọng Hiền, người Việt Nam đầu tiên cắm cờ tổ quốc ở châu Nam Cực vào 09-1992
Hoàng Thị Minh Hồng đại diện duy nhất của Việt Nam tự hào giương lá cờ tổ quốc tại Nam Cực trong chuyến thám hiểm Nam Cực mang tên “ Thách thức Nam Cực năm 2007”
? Hoàn chỉnh sơ đồ sau để thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố làm nên đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực. Với các cụm từ cho sẵn: Phong phú, lạnh giá – khắc nghiệt, từ vòng cực nam đến cực nam, cao, thấp, không tồn tại, cao nguyên băng khổng lồ, gió – bão.
Vị trí địa lí
………………………………
Địa hình
…………….……………
Sinh vật
Cao nguyên băng khổng lồ
Khí hậu ...................................
Nhiệt độ…….., khí áp…….…, nhiều ......…….
Từ vòng cực nam đến cực nam
thấp
cao
gió - bão
lạnh giá - khắc nghiệt
Thực vật .............................
Động vật .............................
không tồn tại
phong phú
BÀI TẬP CỦNG CỐ
?. Khác với các Châu lục trên trái đất, Nam Cực được gọi là:
a. "Cực lạnh".
b. "Cực bão".
c. "Cực nước ngọt".
d. Tất cả các ý trên.
?. Nội dung của "hiệp ước Nam Cực" mà 12 nước đã ký, quy định sẽ cùng nhau:
a. Phân chia lãnh thổ hợp lý
b. Khai thác nguồn khoáng sản chung.
c. Đánh bắt các loài hải sản.
d. Nghiên cứu khoa học vì mục đích hòa bình.
__ __
Học bài.
Làm bài tập 2 trang 143 sgk và tập bản đồ.
Đọc và tìm hiểu bài 48: Thiên nhiên châu Đại Dương.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Bình
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)