Bài 47. Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới
Chia sẻ bởi Phạm Cẩm Nhung |
Ngày 27/04/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 47. Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng thầy cô và các em đến với
bài học ngày hôm nay
Giáo viên hướng dẫn:Nguyễn Thị Thuỷ
Trường THCS Đông Thái
- Hãy cho biết trên thế giới có bao nhiêu châu lục? Kể tên các châu lục đó? Các em đã học những châu lục nào?
Trên thế giới có 6 châu lục: Châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực. Đã học châu Phi và châu Mĩ.
Chương VIII:Châu Nam Cực
Tiết 54 – Bài 47
Châu Nam Cực –
Châu lục lạnh nhất thế giới
1. Vị trí , giới hạn:
Dựa vào lược đồ hình 47.1 và SGK, em hãy:
Xác định vị trí vòng cực Nam
Xác định vị trí Châu Nam Cực?
(CNC được thể hiện bằng mảng màu vàng )
Châu Nam Cưc gồm những bộ phận nào hợp thành? Có diện tích là bao nhiêu?
Châu Nam Cực tiếp giáp với những đại dương nào?
CHƯƠNG VIII: CHÂU NAM CỰC
Bài 47: CHÂU NAM CỰC– CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
Trạm Lit-tơn A mê-ri-can
Trạm Vô-xtốc
Xác định vị trí trạm Lit-tơn A-mê-ri-can và Vô-xtốc trên lược đồ?
a. Khí hậu:
CHƯƠNG VIII: CHÂU NAM CỰC
Bài 47: CHÂU NAM CỰC– CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
2 .Đặc điểm tự nhiên
Hoạt động nhóm (3 phút)
Nhóm 1: Phân tích nhiệt độ trạm Lit – tơn A-me-ri-can
Nhóm 2 : Phân tích nhiệt độ trạm Vô-xtôc
Trạm lit-tơn A-mê-ri-can
Trạm Vô – xtốc
Hình 47.2 – Biểu đồ nhiệt độ của hai địa điểm ở châu Nam Cực
-100C ( tháng 1)
-380C ( tháng 1)
-420C ( tháng 9)
-730C ( tháng 10)
320C
350C
Dựa vào biểu đồ H 47.2Em có nhận xét gì về nhiệt độ ở Châu Nam Cực?
Tại sao khí hậu ở đây lại lạnh giá như vậy?
Do vị trí vùng cực Nam, góc chiếu ánh sáng Mặt Trời nhỏ -> nhận được lượng nhiệt rất ít.
- Vùng lục địa rộng – khả năng tích trữ năng lượng nhiệt kém. Nhiệt độ thu được trong mùa hè nhanh chóng bị bức xạ hết => nhiệt độ rất thấp.
Các đai khí áp và gió trên Trái Đất
Đai áp cao
Đai áp thấp
Đai áp cao
Đai áp thấp
Đai áp thấp
600B
600N
300N
300B
00
Đai áp cao (900N)
Đai áp cao(900B)
Gioù Ñoâng cöïc
Gioù Ñoâng cöïc
Gioù Taây oân ñôùi
Gioù Taây oân ñôùi
? Quan sát 2 hình trên em hãy cho biết Châu Nam Cực nằm trong vành đai khí áp nào?
? Ở đây có gió gì hoạt động quanh năm? Dựa vào nội dung trong SGK cho biết gió ở đâycó đặc điểm gì?
b. Địa hình:
- Quan sát H47.3, cho biết đặc điểm nổi bật của địa hình bề mặt lục địa Nam Cực?
H47.3 – Lát cắt địa hình và lớp phủ băng ở lục địa Nam Cực.
CHƯƠNG VIII: CHÂU NAM CỰC
Bài 47: CHÂU NAM CỰC– CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
Bề mặt thật của tầng đá gốc bên dưới có các dạng địa hình: núi,đồng bằng…
Do không khí lạnh nên toàn bộ lục địa bị băng tuyết bao phủ thành một cao nguyên băng khổng lồ.
+ Nơi mỏng nhất:0m
+Nơi dày nhất: 3000m
Thể tích băng trên 35 triệu km³,chiếm 90% thể tích nước ngọt dự trữ thế giới.
Băng phủ trên bề mặt lục địa Nam Cực
Quan sát hình và dựa vào những hiểu biết hãy
cho biết đây là hiện tượng gì ở Nam cực?
Tầng ôzôn vẫn đang bị thủng dẫn đến một loạt các hậu quả nghiêm trọng như:hiệu ứng nhà kính,tia tử ngoại liên tục được rọi xuống trái đất làm ảnh hưởng đến sức khỏe con người,sự nóng dần lên của trái đất,băng tan .
Lỗ thủng tầng Ozone tại Nam Cực
Quan sát hình ảnh trên và nội dung sgk em hãy cho biết sự tan băng ở Nam Cực sẽ ảnh hưởng đến đời sống của con người trên Trái Đất như thế nào?
Sự tan băng ở Nam Cực sẽ ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người trên Trái Đất: Giao thông khó khăn. Nước biển dâng cao làm chìm ngập nhiều vùng ven biển. Thiên tai thường xuyên xảy ra hơn.
Vậy cần có những biện pháp gì để hạn chế băng tan?
Nghị định thư Kyoto là một nghị định liên quan đến Chương trình khung về biến đổi khí hậu mang tầm quốc tế của Liên hiệp quốc với mục tiêu cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính.
Ngày 3/12/2007, hội nghị quốc tế về biến đổi khí hậu LHQ tổ chức đã khai mạc tại Bali (Inđônêxia), với sự tham dự của khoảng 10.000 đại biểu, các nhà khoa học và nhà báo đến từ gần 190 nước.
Cần phổ biến đúng kiến thức về hiệu ứng nhà kính của Trái Đất cho mọi người để từ đó họ nhận thức đầy đủ và trách nhiệm hơn về hiện tượng tự nhiên này.
Giảm lượng khí thải ra môi trường tự nhiên, nhất là khí CO2.
Trồng và bảo vệ rừng
Thực hiện các luật về bảo vệ môi trường.
c. Sinh vật:
Chim cánh cụt
Cá voi xanh
Hải âu
Hải cẩu
Phự du
Em có nhận xét gì về hãy đặc điểm về động vật ở Châu Nam Cực ?
Tại sao châu Nam Cực là một hoang mạc lạnh mà vùng ven bờ và trên các đảo có nhiều chim và động vật sinh sống?
Quan sát các hình ảnh em hãy cho biết tên các loài động vật sau
Đánh bắt cá voi xanh ở vùng biển Nam Cực
Quan sát hình vẽ cho biết vì sao cá voi xanh ở Châu Nam Cực có nguy cơ bị tuyệt chủng?
Theo em con người cần phải làm gì để bảo vệ loài động vật quý hiếm này?
Rêu và địa y mọc ở một số đảo thuộc châu Nam Cực vào mùa hè
Quan sát hình ảnh trên em hãy nêu đặc điểm về thực vật ở
ChâuNam Cực?
=> Thực vật chỉ có rêu và tảo.
Chương VIII: CHÂU NAM CỰC
Bài 47: CHÂU NAM CỰC – CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
d.Khoáng sản:
Lược đồ khoáng sản châu Nam Cực
Than đá
Sắt
Dầu mỏ
? Quan sát lược đồ khoáng sản châu Nam Cực có những loại khoáng sản chủ yếu nào?
Tại sao ở một châu lục lạnh như vậylại có khoáng sản?
Chương VIII: CHÂU NAM CỰC
Bài 47: CHÂU NAM CỰC – CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
1. Đặc điểm tự nhiên:
2. Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu
Qua những hình ảnh và thông tin sgk/142, 143 hãy cho biết:Châu Nam Cực được con người khám phá vào thời gian nào?
14/12/1911
- Ngày 14/12/1911, Roald Amundsen (người Na-Uy) Là người đầu tiên đặt chân lên Châu Nam Cực
Châu Nam Cực được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất
(cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX).
TS. Nguyễn Trọng Hiền, người Việt Nam đầu tiên cắm cờ tổ quốc ở châu Nam Cực vào 09-1992
Dựa vào hiểu biết hãy cho biết ở Việt Nam đã ai đặt chân đến Nam Cực chưa?
Hoàng Thị Minh Hồng đại diện duy nhất của Việt Nam tự hào giương lá cờ tổ quốc tại Nam Cực trong chuyến thám hiểm Nam Cực mang tên “ Thách thức Nam Cực năm 2007”
Chương VIII: CHÂU NAM CỰC
Bài 47: CHÂU NAM CỰC – CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
2. Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu
Dựa vào nội dung sgk hãy cho biết hiệp ước Châu Nam Cực được kí vào thời gian nào?Gồm bao nhiêu nước?
Hiệp ước được kí nhằm mục đích gì?
Châu Nam Cực có người dân sinh sống thường xuyên chưa?
-Ngày 1/12/1959, 12 nước kí "Hiệp ước Nam Cực"
ĐỨC
HÀ LAN
NIU DI-LEN
ANH
CHI LÊ
HOA KÌ
THỤY SĨ
Ô-XTRÂY-LI-A
NA UY
PHÁP
NHẬT BẢN
AC-HEN-TI-NA
Khảo sát châu Nam cực chỉ giới hạn trong mục đích hoà binh, không công nhận phân chia lãnh thổ và tài nguyên
Chưa có cư dân sinh sống thường xuyên,chỉ có các nhà khoa học sống trong các trạm nghiên cứu,
Một số hinh ảnh hoạt động,nghiên cứu của con người ở châu Nam Cực:
Khoan thăn dò địa hình dưới lớp băng
Làm việc trên biển
a.Vị trí: ...................................
b.Khí hậu:................................
c.Cảnh quan:..................
d.Động vật: ..................
Rất giá lạnh.
Trong vòng Cực Nam.
Chịu rét giỏi.
Băng tuyết.
Hải Cẩu
Cá Voi Xanh
Hải Âu
Hoàn chỉnh sơ đồ sau đây bằng chọn những từ thích hợp điền vào chỗ trống
Chim cánh cụt
Câu 2: Châu Nam Cực có khí hậu lạnh giá gay gắt vì:
A. Do vị trí ở vùng cực nên mùa đông đêm địa cực kéo dài
B. Mùa hè có ngày kéo dài, cường độ bức xạ rất yếu nên khả năng tích trữ năng lượng nhiệt của lục địa kém.
C. Là một lục địa rộng, diện tích trên 14 triệu km2 băng nhiều nên nhiệt độ quanh năm thấp.
D. Tất cả các phương án trên
Câu 3: Nội dung của “ Hiệp Ước Nam Cực “ qui định 12 nước đã ký, sẽ cùng nhau:
A. Phân chia lãnh thổ hợp lý
B. Khai thác nguồn khoáng sản chung
C. Đánh bắt các loại hải sản
D. Nghiên cứu khoa học vì mục đích hòa bình
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Về nhà học thuộc bài.
Làm bài tập 1, 2 SGK trang 143
Xem và soạn trước bài 48 “ Thiên nhiên châu Đại Dương”
bài học ngày hôm nay
Giáo viên hướng dẫn:Nguyễn Thị Thuỷ
Trường THCS Đông Thái
- Hãy cho biết trên thế giới có bao nhiêu châu lục? Kể tên các châu lục đó? Các em đã học những châu lục nào?
Trên thế giới có 6 châu lục: Châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương và châu Nam Cực. Đã học châu Phi và châu Mĩ.
Chương VIII:Châu Nam Cực
Tiết 54 – Bài 47
Châu Nam Cực –
Châu lục lạnh nhất thế giới
1. Vị trí , giới hạn:
Dựa vào lược đồ hình 47.1 và SGK, em hãy:
Xác định vị trí vòng cực Nam
Xác định vị trí Châu Nam Cực?
(CNC được thể hiện bằng mảng màu vàng )
Châu Nam Cưc gồm những bộ phận nào hợp thành? Có diện tích là bao nhiêu?
Châu Nam Cực tiếp giáp với những đại dương nào?
CHƯƠNG VIII: CHÂU NAM CỰC
Bài 47: CHÂU NAM CỰC– CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
Trạm Lit-tơn A mê-ri-can
Trạm Vô-xtốc
Xác định vị trí trạm Lit-tơn A-mê-ri-can và Vô-xtốc trên lược đồ?
a. Khí hậu:
CHƯƠNG VIII: CHÂU NAM CỰC
Bài 47: CHÂU NAM CỰC– CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
2 .Đặc điểm tự nhiên
Hoạt động nhóm (3 phút)
Nhóm 1: Phân tích nhiệt độ trạm Lit – tơn A-me-ri-can
Nhóm 2 : Phân tích nhiệt độ trạm Vô-xtôc
Trạm lit-tơn A-mê-ri-can
Trạm Vô – xtốc
Hình 47.2 – Biểu đồ nhiệt độ của hai địa điểm ở châu Nam Cực
-100C ( tháng 1)
-380C ( tháng 1)
-420C ( tháng 9)
-730C ( tháng 10)
320C
350C
Dựa vào biểu đồ H 47.2Em có nhận xét gì về nhiệt độ ở Châu Nam Cực?
Tại sao khí hậu ở đây lại lạnh giá như vậy?
Do vị trí vùng cực Nam, góc chiếu ánh sáng Mặt Trời nhỏ -> nhận được lượng nhiệt rất ít.
- Vùng lục địa rộng – khả năng tích trữ năng lượng nhiệt kém. Nhiệt độ thu được trong mùa hè nhanh chóng bị bức xạ hết => nhiệt độ rất thấp.
Các đai khí áp và gió trên Trái Đất
Đai áp cao
Đai áp thấp
Đai áp cao
Đai áp thấp
Đai áp thấp
600B
600N
300N
300B
00
Đai áp cao (900N)
Đai áp cao(900B)
Gioù Ñoâng cöïc
Gioù Ñoâng cöïc
Gioù Taây oân ñôùi
Gioù Taây oân ñôùi
? Quan sát 2 hình trên em hãy cho biết Châu Nam Cực nằm trong vành đai khí áp nào?
? Ở đây có gió gì hoạt động quanh năm? Dựa vào nội dung trong SGK cho biết gió ở đâycó đặc điểm gì?
b. Địa hình:
- Quan sát H47.3, cho biết đặc điểm nổi bật của địa hình bề mặt lục địa Nam Cực?
H47.3 – Lát cắt địa hình và lớp phủ băng ở lục địa Nam Cực.
CHƯƠNG VIII: CHÂU NAM CỰC
Bài 47: CHÂU NAM CỰC– CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
Bề mặt thật của tầng đá gốc bên dưới có các dạng địa hình: núi,đồng bằng…
Do không khí lạnh nên toàn bộ lục địa bị băng tuyết bao phủ thành một cao nguyên băng khổng lồ.
+ Nơi mỏng nhất:0m
+Nơi dày nhất: 3000m
Thể tích băng trên 35 triệu km³,chiếm 90% thể tích nước ngọt dự trữ thế giới.
Băng phủ trên bề mặt lục địa Nam Cực
Quan sát hình và dựa vào những hiểu biết hãy
cho biết đây là hiện tượng gì ở Nam cực?
Tầng ôzôn vẫn đang bị thủng dẫn đến một loạt các hậu quả nghiêm trọng như:hiệu ứng nhà kính,tia tử ngoại liên tục được rọi xuống trái đất làm ảnh hưởng đến sức khỏe con người,sự nóng dần lên của trái đất,băng tan .
Lỗ thủng tầng Ozone tại Nam Cực
Quan sát hình ảnh trên và nội dung sgk em hãy cho biết sự tan băng ở Nam Cực sẽ ảnh hưởng đến đời sống của con người trên Trái Đất như thế nào?
Sự tan băng ở Nam Cực sẽ ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người trên Trái Đất: Giao thông khó khăn. Nước biển dâng cao làm chìm ngập nhiều vùng ven biển. Thiên tai thường xuyên xảy ra hơn.
Vậy cần có những biện pháp gì để hạn chế băng tan?
Nghị định thư Kyoto là một nghị định liên quan đến Chương trình khung về biến đổi khí hậu mang tầm quốc tế của Liên hiệp quốc với mục tiêu cắt giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính.
Ngày 3/12/2007, hội nghị quốc tế về biến đổi khí hậu LHQ tổ chức đã khai mạc tại Bali (Inđônêxia), với sự tham dự của khoảng 10.000 đại biểu, các nhà khoa học và nhà báo đến từ gần 190 nước.
Cần phổ biến đúng kiến thức về hiệu ứng nhà kính của Trái Đất cho mọi người để từ đó họ nhận thức đầy đủ và trách nhiệm hơn về hiện tượng tự nhiên này.
Giảm lượng khí thải ra môi trường tự nhiên, nhất là khí CO2.
Trồng và bảo vệ rừng
Thực hiện các luật về bảo vệ môi trường.
c. Sinh vật:
Chim cánh cụt
Cá voi xanh
Hải âu
Hải cẩu
Phự du
Em có nhận xét gì về hãy đặc điểm về động vật ở Châu Nam Cực ?
Tại sao châu Nam Cực là một hoang mạc lạnh mà vùng ven bờ và trên các đảo có nhiều chim và động vật sinh sống?
Quan sát các hình ảnh em hãy cho biết tên các loài động vật sau
Đánh bắt cá voi xanh ở vùng biển Nam Cực
Quan sát hình vẽ cho biết vì sao cá voi xanh ở Châu Nam Cực có nguy cơ bị tuyệt chủng?
Theo em con người cần phải làm gì để bảo vệ loài động vật quý hiếm này?
Rêu và địa y mọc ở một số đảo thuộc châu Nam Cực vào mùa hè
Quan sát hình ảnh trên em hãy nêu đặc điểm về thực vật ở
ChâuNam Cực?
=> Thực vật chỉ có rêu và tảo.
Chương VIII: CHÂU NAM CỰC
Bài 47: CHÂU NAM CỰC – CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
d.Khoáng sản:
Lược đồ khoáng sản châu Nam Cực
Than đá
Sắt
Dầu mỏ
? Quan sát lược đồ khoáng sản châu Nam Cực có những loại khoáng sản chủ yếu nào?
Tại sao ở một châu lục lạnh như vậylại có khoáng sản?
Chương VIII: CHÂU NAM CỰC
Bài 47: CHÂU NAM CỰC – CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
1. Đặc điểm tự nhiên:
2. Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu
Qua những hình ảnh và thông tin sgk/142, 143 hãy cho biết:Châu Nam Cực được con người khám phá vào thời gian nào?
14/12/1911
- Ngày 14/12/1911, Roald Amundsen (người Na-Uy) Là người đầu tiên đặt chân lên Châu Nam Cực
Châu Nam Cực được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất
(cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX).
TS. Nguyễn Trọng Hiền, người Việt Nam đầu tiên cắm cờ tổ quốc ở châu Nam Cực vào 09-1992
Dựa vào hiểu biết hãy cho biết ở Việt Nam đã ai đặt chân đến Nam Cực chưa?
Hoàng Thị Minh Hồng đại diện duy nhất của Việt Nam tự hào giương lá cờ tổ quốc tại Nam Cực trong chuyến thám hiểm Nam Cực mang tên “ Thách thức Nam Cực năm 2007”
Chương VIII: CHÂU NAM CỰC
Bài 47: CHÂU NAM CỰC – CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
2. Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu
Dựa vào nội dung sgk hãy cho biết hiệp ước Châu Nam Cực được kí vào thời gian nào?Gồm bao nhiêu nước?
Hiệp ước được kí nhằm mục đích gì?
Châu Nam Cực có người dân sinh sống thường xuyên chưa?
-Ngày 1/12/1959, 12 nước kí "Hiệp ước Nam Cực"
ĐỨC
HÀ LAN
NIU DI-LEN
ANH
CHI LÊ
HOA KÌ
THỤY SĨ
Ô-XTRÂY-LI-A
NA UY
PHÁP
NHẬT BẢN
AC-HEN-TI-NA
Khảo sát châu Nam cực chỉ giới hạn trong mục đích hoà binh, không công nhận phân chia lãnh thổ và tài nguyên
Chưa có cư dân sinh sống thường xuyên,chỉ có các nhà khoa học sống trong các trạm nghiên cứu,
Một số hinh ảnh hoạt động,nghiên cứu của con người ở châu Nam Cực:
Khoan thăn dò địa hình dưới lớp băng
Làm việc trên biển
a.Vị trí: ...................................
b.Khí hậu:................................
c.Cảnh quan:..................
d.Động vật: ..................
Rất giá lạnh.
Trong vòng Cực Nam.
Chịu rét giỏi.
Băng tuyết.
Hải Cẩu
Cá Voi Xanh
Hải Âu
Hoàn chỉnh sơ đồ sau đây bằng chọn những từ thích hợp điền vào chỗ trống
Chim cánh cụt
Câu 2: Châu Nam Cực có khí hậu lạnh giá gay gắt vì:
A. Do vị trí ở vùng cực nên mùa đông đêm địa cực kéo dài
B. Mùa hè có ngày kéo dài, cường độ bức xạ rất yếu nên khả năng tích trữ năng lượng nhiệt của lục địa kém.
C. Là một lục địa rộng, diện tích trên 14 triệu km2 băng nhiều nên nhiệt độ quanh năm thấp.
D. Tất cả các phương án trên
Câu 3: Nội dung của “ Hiệp Ước Nam Cực “ qui định 12 nước đã ký, sẽ cùng nhau:
A. Phân chia lãnh thổ hợp lý
B. Khai thác nguồn khoáng sản chung
C. Đánh bắt các loại hải sản
D. Nghiên cứu khoa học vì mục đích hòa bình
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Về nhà học thuộc bài.
Làm bài tập 1, 2 SGK trang 143
Xem và soạn trước bài 48 “ Thiên nhiên châu Đại Dương”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Cẩm Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)