Bài 47. Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thọ |
Ngày 27/04/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 47. Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH THAM DỰ TIẾT HỌC NÀY.
Người thực hiện : nguyÔn thÞ thä
Đơn vị: Trường THCS qu¶ng hoµ
Kiểm tra bài cũ:
Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 6, em hãy cho biết trên thế giới có mấy châu lục? Đó là những châu lục nào?
Trên thế giới có 6 châu lục: Châu Á, Âu, Phi, Mĩ, Đại Dương, Nam Cực.
1800
ấn độ dương
thái bình dương
đại tây dương
vòng cực nam
00
Cực Nam
Litton (USA)
Voxtoc (Nga)
Quan sát và phân tích biểu đồ nhiệt độ 2 trạm sau. Cho nhận xét về khí hậu châu Nam Cực?
Hãy giải thích tại sao khí hậu Nam Cực vô cùng giá lạnh như vậy?
Nằm ở vùng cực Nam nên đêm địa cực kéo dài.
Mùa hạ tuy có ngày kéo dài, song cường độ bức xạ yếu
Tia sáng bị mặt tuyết khuyếch tán mạnh.
Dựa vào hình 47.3, nêu đặc điểm nổi bật của địa hình châu Nam Cực?
Đ.hinh
Ngày 14/12/1911 đoàn thám hiểm do Roald Amundsen (người NaUy) là người đầu tiên đặt chân đến Châu Nam Cực
Năm 1997, người Việt Nam đầu tiên đã theo các nhà thám hiểm đặt chân lên lục địa Nam Cực là chị Hoàng Thị Minh Hồng
Cột mốc cắm Quốc kỳ các nước có đặt Trạm nghiên cứu ở Châu Nam Cực,
tại vị trí này lớp băng dày hơn 9000 feet
Một số hình ảnh hoạt động nghiên cứu, làm việc tại Châu Nam Cực
Trạm MacMurdo - Hoa Kỳ
Trạm Casey - Úc
Trạm Bellinghausen - Nga
Trạm Amundsen - Hoa Kỳ
Một số hình ảnh hoạt động nghiên cứu, làm việc tại Châu Nam Cực
Khoan thăm dò địa hình dưới lớp băng
Làm việc trên biển
Câu 1: Tự nhiên Châu Nam Cực có đặc điểm nổi bật là:
a.Là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới.
b. Là "cực lạnh" của thế giới và không có dân cư sinh sống thường xuyên.
c.Là nơi chiếm 90%thể tích nước ngọt dự trữ của thế giới.
d.Là nơi thực vật nghèo nàn nhất so với các châu lục khác.
e.Tất cả các ý trên.
Dặn dò
Học thuộc và ghi nhớ nội dung bài học.
Làm toàn bộ các bài tập trong vở thực hành.
Sưu tầm các tranh ảnh liên quan đến bài Thiên nhiên châu Đại dương.
Soạn bài mới bài 55 Thiên nhiên Châu đại dương:
Người thực hiện : nguyÔn thÞ thä
Đơn vị: Trường THCS qu¶ng hoµ
Kiểm tra bài cũ:
Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 6, em hãy cho biết trên thế giới có mấy châu lục? Đó là những châu lục nào?
Trên thế giới có 6 châu lục: Châu Á, Âu, Phi, Mĩ, Đại Dương, Nam Cực.
1800
ấn độ dương
thái bình dương
đại tây dương
vòng cực nam
00
Cực Nam
Litton (USA)
Voxtoc (Nga)
Quan sát và phân tích biểu đồ nhiệt độ 2 trạm sau. Cho nhận xét về khí hậu châu Nam Cực?
Hãy giải thích tại sao khí hậu Nam Cực vô cùng giá lạnh như vậy?
Nằm ở vùng cực Nam nên đêm địa cực kéo dài.
Mùa hạ tuy có ngày kéo dài, song cường độ bức xạ yếu
Tia sáng bị mặt tuyết khuyếch tán mạnh.
Dựa vào hình 47.3, nêu đặc điểm nổi bật của địa hình châu Nam Cực?
Đ.hinh
Ngày 14/12/1911 đoàn thám hiểm do Roald Amundsen (người NaUy) là người đầu tiên đặt chân đến Châu Nam Cực
Năm 1997, người Việt Nam đầu tiên đã theo các nhà thám hiểm đặt chân lên lục địa Nam Cực là chị Hoàng Thị Minh Hồng
Cột mốc cắm Quốc kỳ các nước có đặt Trạm nghiên cứu ở Châu Nam Cực,
tại vị trí này lớp băng dày hơn 9000 feet
Một số hình ảnh hoạt động nghiên cứu, làm việc tại Châu Nam Cực
Trạm MacMurdo - Hoa Kỳ
Trạm Casey - Úc
Trạm Bellinghausen - Nga
Trạm Amundsen - Hoa Kỳ
Một số hình ảnh hoạt động nghiên cứu, làm việc tại Châu Nam Cực
Khoan thăm dò địa hình dưới lớp băng
Làm việc trên biển
Câu 1: Tự nhiên Châu Nam Cực có đặc điểm nổi bật là:
a.Là nơi có gió bão nhiều nhất thế giới.
b. Là "cực lạnh" của thế giới và không có dân cư sinh sống thường xuyên.
c.Là nơi chiếm 90%thể tích nước ngọt dự trữ của thế giới.
d.Là nơi thực vật nghèo nàn nhất so với các châu lục khác.
e.Tất cả các ý trên.
Dặn dò
Học thuộc và ghi nhớ nội dung bài học.
Làm toàn bộ các bài tập trong vở thực hành.
Sưu tầm các tranh ảnh liên quan đến bài Thiên nhiên châu Đại dương.
Soạn bài mới bài 55 Thiên nhiên Châu đại dương:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thọ
Dung lượng: |
Lượt tài: 8
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)