Bài 47. Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới

Chia sẻ bởi Hồ Hải Ly | Ngày 27/04/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Bài 47. Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Quan sát bản đồ thế giới em cho biết trên thế giới có mấy châu lục , Đó là những châu lục nào ?
Trả lời: Trên thế giới có 6 châu lục: Châu Á, châu Âu, châu Mỹ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực.
Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất và chưa có dân sinh sống thường xuyên.
CHÂU NAM CỰC
CHƯƠNG VIII :
Tiết 55 - Bài 47 :
CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT TRÊN THẾ GIỚI
I . VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, PHẠM VI:
Tiết 55 - Bài 47 :
CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
ĐẠI TÂY DƯƠNG
THÁI BÌNH DƯƠNG
ẤN ĐỘ DƯƠNG
Xác định vị trí, giới hạn, diện tích của châu Nam Cực?
Châu Nam Cực tiếp giáp với những đại dương nào?
Vị trí địa lý trên có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu châu lục?
- Từ vòng cực đến cực,gồm lục địa Nam cực và đảo ven lục địa, diện tích 14.1 triệu km2
1. Khí hậu:
I . VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, PHẠM VI:
Tiết 55 - Bài 47 :
CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
II. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN:
Trạm Lit-tơn A mê-ri-can
Trạm Vô-xtốc
Xác định vị trí trạm Lit-tơn A-mê-ri-can và trạm Vô-xtốc trên lược đồ.
Trạm lit-tơn A-mê-ri-can
Trạm Vô – xtốc
Hình 47.2 – Biểu đồ nhiệt độ của hai địa điểm ở châu Nam Cực
? Qua kết quả đó cho thấy đặc điểm chung của khí hậu châu Nam Cực là gì?
1
- 100C
9
- 420C
1
- 370C
10
- 730C
12
12
Dựa vào H.47.2 hãy phân tích khí hậu của Nam Cực?
C
1. Khí hậu: Lạnh giá, khắc nghiệt,nhiệt độ thấp, khí áp cao,nhiều gió bão
I . VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, PHẠM VI:
Tiết 55 - Bài 47 :
CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
II. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN:
Mặt Trời trên miền cực
Quan sát H.47.3 cho biết đặc điểm nổi bật của bề mặt lục địa Nam cực ?
1. Khí hậu:
I . VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, PHẠM VI:
Tiết 55 - Bài 47 :
CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
II. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN:
2. Địa hình:
1. Khí hậu:
I . VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, PHẠM VI:
Tiết 55 - Bài 47 :
CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
II. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN:
2. Địa hình:
Băng phủ trên bề mặt lục địa Nam Cực
Quan sát một số ảnh các em thấy hiện tượng gì đang xảy ra?
Ô nhiễm môi trường
Hiệu ứng nhà kính xảy ra
Trái đất nóng lên
Băng tan chảy
MỰC NƯỚC BIỂN DÂNG CAO
Nước biển dâng và nỗi lo Việt Nam

Nếu mực nước biển toàn cầu tăng thêm 1 mét, khoảng 1/5 dân số Việt Nam sẽ mất nhà cửa. Riêng đồng bằng Sông Cửu Long, diện tích đất ngập lụt lên đến 20.000 km2 và hơn 14 triệu dân cư chịu ảnh hưởng trực tiếp. Mức độ tác động này tăng lên hơn 3 lần nếu mực nước biển dâng lên 5 mét, và 40.000 km2 diện tích đồng bằng và 17 km2 diện tích bờ biển ở khu vực các tỉnh lưu vực sông Mêkông sẽ chịu tác động của những trận lũ ở mức độ không thể dự đoán được.

Theo www.saga.vn
Ô nhiễm môi trường
Hiệu ứng nhà kính xảy ra
Trái đất nóng lên
Băng tan chảy
MỰC NƯỚC BIỂN DÂNG CAO
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
1. Khí hậu: Lạnh giá, khắc nghiệt, nhiệt độ thấp, khí áp cao, nhiều gió - bão
I . VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, PHẠM VI:
Tiết 55- Bài 47 :
CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
II. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN:
2. Địa hình: Cao nguyên băng khổng lồ
3. Sinh vật:
Riêu và địa y mọc ở một số đảo thuộc châu Nam Cực
Chim cánh cụt
Hải báo
Hải cẩu
Cá voi xanh
Hải Âu
Cá voi xanh bị săn bắt
Đánh bắt cá voi xanh ở vùng biển Nam Cực
So sánh khả năng thích nghi của thực vật và động vật ở
châu Nam Cực.
- Có lớp mỡ dày và lớp lông không thấm nước (chim cánh cụt, hải cẩu, hải báo…)
- Khí hậu lạnh, khắc nghiệt.
- Đất bị băng bao phủ.
- Nguồn thức ăn phong phú.
Không tồn tại do:
Phong phú do:
Lược đồ khoáng sản châu Nam Cực
Than đá
Sắt
Dầu mỏ
1. Khí hậu: Lạnh giá, khắc nghiệt, nhiệt độ thấp, khí áp cao, nhiều gió - bão
I . VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, PHẠM VI:
Tiết 55 - Bài 47 :
CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
II. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN:
2. Địa hình: Cao nguyên băng khổng lồ
3. Sinh vật:
- Thực vật không tồn tại
- Động vật phong phú
4. Khoáng sản:
I . VỊ TRÍ, GIỚI HẠN, PHẠM VI:
Tiết 55 - Bài 47 :
CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
II. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN:
III. VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ KHÁM PHÁ VÀ NGHIÊN CỨU:
Con người khám phá và đặt chân đến Nam Cực thời gian nào?
Ngày 14/12/1911 ROALD AMUNDSEN và đoàn thám hiểm NA-UY LÀ NHỮNG NGƯƠÌ ĐẦU TIÊN ĐẾN NAM CỰC.
Ngày 14/12/1911 ROALD AMUNDSEN và đoàn thám hiểm NA-UY LÀ NHỮNG NGƯƠÌ ĐẦU TIÊN ĐẾN NAM CỰC.
“Hiệp ước Nam Cực’’ được kí vào thời gian nào, gồm bao nhiêu nước, nội dung là gì ?
- Ngày 1/12/1959, 12 nước kí "Hiệp ư?c Nam Cực"s
Đức
Hà lan
nIU DI LÂN
CHI LÊ
ANH
HOA Kỳ
THUỵ Sĩ
ÔXTRÂYLIA
nA UY
PHáP
nHậT BảN
AC HEN TI NA
TS Nguyễn Trọng Hiền-
Nguười Việt Nam đầu tiên
cắm cờ ở Nam Cực, vào
tháng 9 năm 1992.
? Hoàn chỉnh sơ đồ sau để thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố làm nên đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực. Với các cụm từ cho sẵn: Phong phú, lạnh giá – khắc nghiệt, từ vòng cực nam đến cực nam, cao, thấp, không tồn tại, cao nguyên băng khổng lồ, gió – bão.
Vị trí địa lí
………………………………
Địa hình
…………….……………
Sinh vật
Cao nguyên băng khổng lồ
Khí hậu ...................................
Nhiệt độ…….., khí áp…….…, nhiều ......…….
Từ vòng cực nam đến cực nam
thấp
cao
gió - bão
lạnh giá - khắc nghiệt
Thực vật .............................
Động vật .............................
không tồn tại
phong phú
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Chọn câu đúng:
Nội dung của “Hiệp Ước Nam Cực” quy định 12 nước đã ký, sẽ cùng nhau:
a. Phân chia lãnh thổ hợp lý.
b. Khai thác nguồn khoáng sản chung.
c. Đánh bắt các loại hải sản.
d. Nghiên cứu khoa học vì mục đích hòa bình.
BÀI 47. CHÂU NAM CỰC: CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI
PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Câu 2: Châu Nam Cực chưa có dân
cư sinh sống thường xuyên là do:
a.Không có phương tiện giao thông.
b.Khí hậu rất giá lạnh.
c. Động thực vật ít.
d.Khoáng sản rất ít.

Học bài.
Làm bài tập 2 trang 143 sgk và tập bản đồ.
Đọc và tìm hiểu bài 48: Thiên nhiên châu Đại Dương.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Hải Ly
Dung lượng: | Lượt tài: 6
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)