Bài 47. Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới
Chia sẻ bởi Lê Hạnh Chi |
Ngày 27/04/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 47. Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
ĐỊA LÝ: BÀI 47 CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT
Nguyễn Lê Phương Linh
Nguyễn Khánh Linh
Phạm Anh Quân
Khái quát chung
+ Vị trí : Nằm trong vùng Nam Cực của Nam bán cầu, gần như nằm hoàn toàn trong vòng Nam Cực và được bao bọc xung quanh bởi Nam Băng Dương.
Phần vươn lên phía bắc nhiều nhất là một số đảo và bán đảo Graham, tới vĩ tuyến 63° Nam. Trung tâm của lục địa, điểm cách xa bờ biển nhất-khoảng 1.700 km, nơi khó tới nhất là điểm bất khả tiếp cận có tọa độ 85°50′N, 65°47′Đ.
+ Giới hạn: là một lục địa nằm xung quanh cực Nam của Trái Đất. châu Nam Cực là lục địa lớn thứ năm về diện tích sau châu Á, châu Phi, Bắc Mỹ, và Nam Mỹ.
+ Diện tích : 14,1 Triệu km2 .
1- Đặc điểm địa lý
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
II- Đặc điểm khí hậu
Nhiệt độ lạnh nhất đo được là âm 94,5 độ C tại Vostok (trạm Phương Đông), trạm cao nhất có con người làm việc.
+ Mùa đông: Nhiệt độ trên bình nguyên Nam cực khoảng âm 60 °C trong suốt nửa năm liền.
+ Mùa hè (khoảng từ giữa tháng 12 năm này tới giữa tháng 1 năm sau) nhiệt độ lên tới âm 30°C.
Trạm Lit-ton A-mê-ri-ca
+ Nhiệt độ cao nhất vào tháng 1 khoảng -100C
+ Nhiệt độ thấp nhất vào tháng 9 khoảng -420C
Trạm Vô-xtốc
+ Nhiệt độ cao nhất vào tháng 1 khoảng -370C
+ Nhiệt độ thấp nhất vào tháng 10 khoảng -730C
III- Đặc điểm địa hình
Lớp băng phủ dày trung bình 1.720 m, có tổng thể tích khoảng 24 triệu km³, chiếm hơn 90% lượng băng trên mặt Trái Đất. Độ cao trung bình bề mặt lục địa trên 2.000 m, cao nhất trong các châu lục.
Khoảng 1% mặt lục địa không có băng phủ, hình thành những ốc đảo.
Châu Nam Cực có khá nhiều ốc đảo, rộng từ vài kilômét vuông tới vài trăm kilômét vuông (ốc đảo Banghera rộng 952 km²).
Một đặc điểm khác thường ở khí quyển Nam cực là, ở gần mặt đất, nhiệt độ tăng lên dần theo độ cao. Trong khi ở các vùng địa lý khác, trong tầng đối lưu, càng lên cao, nhiệt độ càng giảm. Sự khác biệt về nhiệt độ có thể lên tới 30 °C trong vòng 100 mét độ cao.
Nhiều gió bão nhất thế giới. Vận tốc gió thường > 60 km/giờ .
Nam Cực lạnh hơn Bắc Cực vì 3 lý do:
+ Lục địa này cao hơn 3.000 m (9.800 ft) so với mực nước biển và nhiệt độ giảm theo độ cao ở tầng đối lưu.
+ Bắc Băng Dương bao phủ vùng cực Bắc: độ ấm tương đối của biển được truyền qua lớp băng và ngăn nhiệt ở các vùng Bắc Cực đạt đến nhiệt độ cực cao như ở vùng bề mặt Nam Cực.
+ Khoảng cách quỹ đạo góp phần làm cho mùa đông Nam Cực lạnh hơn (và mùa hè Nam Cực ấm hơn) so với Bắc Cực, nhưng hai nguyên nhân đầu là có ảnh hưởng mạnh nhất.
Hình ảnh lỗ hổng ôzôn Nam Cực theo sự ghi nhận sự tích tụ CFC (tháng 9 năm 2006)
Mỗi năm một khu vực lớn có nồng độ ôzôn thấp hay lỗ thủng ôzôn phát triển khắp Châu Nam Cực. Lỗ hổng này, được các nhà khoa học phát hiện vào năm 1985, bao phủ gần như toàn bộ lục địa này và nó mở rộng lớn nhất vào tháng 9 năm 2008, và kéo dài dài nhất cho đến tháng 12.
Lỗ thủng tầng ôzôn là do sự phát thải của các khí CFC vào khí quyển, chất khí này làm phân hủy ôzôn thành các khí khác.
Một số nghiên cứu khoa học cho rằng sự suy giảm tầng ôzôn có thể có vai trò chủ đạo trong việc quản trị sự thay đổi khí hậu ở Châu Nam Cực (và các khu vực rộng hơn ở Nam Bán Cầu).[
Ôzôn hấp thụ một lượng lớn các tia tử ngoại ở tầng bình lưu. Sự suy giảm ôzôn ở Châu Nam Cực có thể làm nhiệt độ lạnh đi khoảng 6 °C ở tầng bình lưu địa phương
Các bức hình cho thấy mực băng quanh châu Nam Cực trong bốn năm khác nhau
- Sự tan băng ở châu Nam Cực sẽ ảnh hưởng đến đời sống của con người trên trái đất như thế nào ?
Kể tên các sinh vật sống ven lục địa, trên các đảo và sống ở biển: Th?c v?t: T?o, D?a y; D?ng v?t: C voi xanh, h?i caamur...
IV- Sinh vật
Nam Cực giàu khoáng sản như : Than , sắt , đồng , dầu mỏ, khí tự nhiên…
V- Khoáng sản
Trạm Amundsen - Hoa Kỳ
III - Lịch sử khám phá và nghiên cứu Nam Cực :
Con người khám phá và đặt chân đến nam cực thời gian nào ?
Ngày 14/12/1911 ROALD AMUNDSEN và đoàn thám hiểm NA-UY LÀ NHỮNG NGƯƠÌ ĐẦU TIÊN ĐẾN NAM CỰC.
01/12/1959, 12 nước ký kết “Hiệp ước Nam Cực"
Đức
Hà lan
nIU DI LÂN
CHI LÊ
ANH
HOA Kỳ
THUỵ Sĩ
ÔXTRÂYLIA
nA UY
PHáP
nHậT BảN
AC HEN TI NA
Ghi nhớ
Châu Nam Cực bị băng tuyết bao phủ quanh năm,
giàu tài nguyên khoáng sản.
Là châu lục được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất.
Đây là châu lục duy nhất trên thế giới chưa có cư dân sinh sống thường xuyên.
Ngày 01/12/1959, 12 quốc gia đã kí
"Hiệp Ước Nam Cực" quy định việc:
Phân chia lãnh thổ hợp lý
Khai thác nguồn khoáng sản chung
Đánh bắt các loại hải sản
Nghiên cứu khoa học vì mục đích hòa bình
Chọn câu trả lời đúng nhất:
luyện tập
Quan sát hình ảnh trả lời các câu hỏi sau:
Hải cẩu
Cá voi xanh
Chim cánh cụt
Chim biển
Báo biển
Kể tên các sinh vật sống ven lục địa, trên các đảo và sống ở biển?
Nguyễn Lê Phương Linh
Nguyễn Khánh Linh
Phạm Anh Quân
Khái quát chung
+ Vị trí : Nằm trong vùng Nam Cực của Nam bán cầu, gần như nằm hoàn toàn trong vòng Nam Cực và được bao bọc xung quanh bởi Nam Băng Dương.
Phần vươn lên phía bắc nhiều nhất là một số đảo và bán đảo Graham, tới vĩ tuyến 63° Nam. Trung tâm của lục địa, điểm cách xa bờ biển nhất-khoảng 1.700 km, nơi khó tới nhất là điểm bất khả tiếp cận có tọa độ 85°50′N, 65°47′Đ.
+ Giới hạn: là một lục địa nằm xung quanh cực Nam của Trái Đất. châu Nam Cực là lục địa lớn thứ năm về diện tích sau châu Á, châu Phi, Bắc Mỹ, và Nam Mỹ.
+ Diện tích : 14,1 Triệu km2 .
1- Đặc điểm địa lý
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
II- Đặc điểm khí hậu
Nhiệt độ lạnh nhất đo được là âm 94,5 độ C tại Vostok (trạm Phương Đông), trạm cao nhất có con người làm việc.
+ Mùa đông: Nhiệt độ trên bình nguyên Nam cực khoảng âm 60 °C trong suốt nửa năm liền.
+ Mùa hè (khoảng từ giữa tháng 12 năm này tới giữa tháng 1 năm sau) nhiệt độ lên tới âm 30°C.
Trạm Lit-ton A-mê-ri-ca
+ Nhiệt độ cao nhất vào tháng 1 khoảng -100C
+ Nhiệt độ thấp nhất vào tháng 9 khoảng -420C
Trạm Vô-xtốc
+ Nhiệt độ cao nhất vào tháng 1 khoảng -370C
+ Nhiệt độ thấp nhất vào tháng 10 khoảng -730C
III- Đặc điểm địa hình
Lớp băng phủ dày trung bình 1.720 m, có tổng thể tích khoảng 24 triệu km³, chiếm hơn 90% lượng băng trên mặt Trái Đất. Độ cao trung bình bề mặt lục địa trên 2.000 m, cao nhất trong các châu lục.
Khoảng 1% mặt lục địa không có băng phủ, hình thành những ốc đảo.
Châu Nam Cực có khá nhiều ốc đảo, rộng từ vài kilômét vuông tới vài trăm kilômét vuông (ốc đảo Banghera rộng 952 km²).
Một đặc điểm khác thường ở khí quyển Nam cực là, ở gần mặt đất, nhiệt độ tăng lên dần theo độ cao. Trong khi ở các vùng địa lý khác, trong tầng đối lưu, càng lên cao, nhiệt độ càng giảm. Sự khác biệt về nhiệt độ có thể lên tới 30 °C trong vòng 100 mét độ cao.
Nhiều gió bão nhất thế giới. Vận tốc gió thường > 60 km/giờ .
Nam Cực lạnh hơn Bắc Cực vì 3 lý do:
+ Lục địa này cao hơn 3.000 m (9.800 ft) so với mực nước biển và nhiệt độ giảm theo độ cao ở tầng đối lưu.
+ Bắc Băng Dương bao phủ vùng cực Bắc: độ ấm tương đối của biển được truyền qua lớp băng và ngăn nhiệt ở các vùng Bắc Cực đạt đến nhiệt độ cực cao như ở vùng bề mặt Nam Cực.
+ Khoảng cách quỹ đạo góp phần làm cho mùa đông Nam Cực lạnh hơn (và mùa hè Nam Cực ấm hơn) so với Bắc Cực, nhưng hai nguyên nhân đầu là có ảnh hưởng mạnh nhất.
Hình ảnh lỗ hổng ôzôn Nam Cực theo sự ghi nhận sự tích tụ CFC (tháng 9 năm 2006)
Mỗi năm một khu vực lớn có nồng độ ôzôn thấp hay lỗ thủng ôzôn phát triển khắp Châu Nam Cực. Lỗ hổng này, được các nhà khoa học phát hiện vào năm 1985, bao phủ gần như toàn bộ lục địa này và nó mở rộng lớn nhất vào tháng 9 năm 2008, và kéo dài dài nhất cho đến tháng 12.
Lỗ thủng tầng ôzôn là do sự phát thải của các khí CFC vào khí quyển, chất khí này làm phân hủy ôzôn thành các khí khác.
Một số nghiên cứu khoa học cho rằng sự suy giảm tầng ôzôn có thể có vai trò chủ đạo trong việc quản trị sự thay đổi khí hậu ở Châu Nam Cực (và các khu vực rộng hơn ở Nam Bán Cầu).[
Ôzôn hấp thụ một lượng lớn các tia tử ngoại ở tầng bình lưu. Sự suy giảm ôzôn ở Châu Nam Cực có thể làm nhiệt độ lạnh đi khoảng 6 °C ở tầng bình lưu địa phương
Các bức hình cho thấy mực băng quanh châu Nam Cực trong bốn năm khác nhau
- Sự tan băng ở châu Nam Cực sẽ ảnh hưởng đến đời sống của con người trên trái đất như thế nào ?
Kể tên các sinh vật sống ven lục địa, trên các đảo và sống ở biển: Th?c v?t: T?o, D?a y; D?ng v?t: C voi xanh, h?i caamur...
IV- Sinh vật
Nam Cực giàu khoáng sản như : Than , sắt , đồng , dầu mỏ, khí tự nhiên…
V- Khoáng sản
Trạm Amundsen - Hoa Kỳ
III - Lịch sử khám phá và nghiên cứu Nam Cực :
Con người khám phá và đặt chân đến nam cực thời gian nào ?
Ngày 14/12/1911 ROALD AMUNDSEN và đoàn thám hiểm NA-UY LÀ NHỮNG NGƯƠÌ ĐẦU TIÊN ĐẾN NAM CỰC.
01/12/1959, 12 nước ký kết “Hiệp ước Nam Cực"
Đức
Hà lan
nIU DI LÂN
CHI LÊ
ANH
HOA Kỳ
THUỵ Sĩ
ÔXTRÂYLIA
nA UY
PHáP
nHậT BảN
AC HEN TI NA
Ghi nhớ
Châu Nam Cực bị băng tuyết bao phủ quanh năm,
giàu tài nguyên khoáng sản.
Là châu lục được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất.
Đây là châu lục duy nhất trên thế giới chưa có cư dân sinh sống thường xuyên.
Ngày 01/12/1959, 12 quốc gia đã kí
"Hiệp Ước Nam Cực" quy định việc:
Phân chia lãnh thổ hợp lý
Khai thác nguồn khoáng sản chung
Đánh bắt các loại hải sản
Nghiên cứu khoa học vì mục đích hòa bình
Chọn câu trả lời đúng nhất:
luyện tập
Quan sát hình ảnh trả lời các câu hỏi sau:
Hải cẩu
Cá voi xanh
Chim cánh cụt
Chim biển
Báo biển
Kể tên các sinh vật sống ven lục địa, trên các đảo và sống ở biển?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hạnh Chi
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)