Bài 47. Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới
Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Tuyết Sai |
Ngày 27/04/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 47. Châu Nam Cực - Châu lục lạnh nhất thế giới thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
Quan sát lược đồ tự nhiên Châu Nam Cực:
Nêu vị trí châu Nam Cực.
Châu Nam Cực gồm những bộ phận nào?
Diện tích của châu lục.
Châu Nam Cực được bao bọc bởi các đại dương nào?
Trạm Lit-tơn A mê-ri-can
Trạm Vô-xtốc
Trạm lit-tơn A-mê-ri-can
Trạm Vô – xtốc
Hình 47.2 – Biểu đồ nhiệt độ của hai địa điểm ở châu Nam Cực
-100C ( tháng 1)
-380C ( tháng 1)
-420C ( tháng 9)
-730C ( tháng 10)
320C
350C
C
C
C
H47.3 – Lát cắt địa hình và lớp phủ băng ở lục địa Nam Cực.
Châu Nam Cực có những hiện tượng tự nhiên lí thú.
14/4/1912
Rêu và địa y mọc ở một số đảo thuộc châu Nam Cực
Chim cánh cụt
Hải cẩu
Cá voi xanh
Hải báo
Người đầu tiên đến vùng Nam cực là nhà hàng hải người Anh - James Cook.
James Cook
Năm 1773 Ông đã đi qua phần cực nam Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương , có nơi đạt tới vĩ tuyến 71°10` nam. Ông đã tìm ra 1 loạt các đảo và quần đảo trong vùng Nam Cực, nhưng chưa đến gần được lục địa Nam Cực. Khi trở về ông dự đoán và chứng minh là có 1 lục địa bị phủ băng, nơi cung cấp các núi băng cho các đại dương.
Hai nhà hàng hải người Nga F.F Benlinhauden và M.P.Ladarep.
Bellingshausen Mikhail Petrovich Lazarev
Năm 1820 các ông đã đi xuống các vĩ độ cao hơn và phát hiện ra lục địa Nam Cực.
- Ngày 14/12/1911, Roald Amundsen (người Na-Uy) dẫn đầu đoàn thám hiểm là người đầu tiên đặt chân lên Châu Nam Cực
TS. Nguyễn Trọng Hiền, người Việt Nam đầu tiên cắm cờ tổ quốc ở châu Nam Cực vào 09-1994
Trạm MacMurdo – Hoa Kì
Trạm Casey – Úc
Trạm Bellinghausen – Nga
Trạm Amundsen – Hoa Kì
Một số trạm nghiên cứu khoa học tại châu Nam Cực
- Ngày 1/12/1959, 12 nước kí “Hiệp ước Nam Cực”
ĐỨC
HÀ LAN
NIU DI-LEN
CHI LÊ
ANH
HOA KÌ
THỤY SĨ
Ô-XTRÂY-LI-A
NA UY
PHÁP
NHẬT BẢN
AC-HEN-TI-NA
Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Địa hình châu Nam Cực chủ yếu là:
a. Thềm băng
b. Thung lũng băng
c. Núi băng
d. Cao nguyên băng
Trắc nghiệm: Khoanh Tròn vào câu trả lời đúng nhất.
Câu 2: Do tác động của hiệu ứng nhà kính, hiện tượng này đã xảy ra ở châu Nam Cực.
a. Băng tan chảy nhiều hơn.
b. Băng tan trong mùa hè.
c. Bảo tuyết dữ dội vào mùa đông.
d. Nhiều loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Về nhà học thuộc bài.
Làm bài tập 1, 2 SGK trang 143
Xem và soạn trước bài 48 “ Thiên nhiên châu Đại Dương”
Nêu vị trí châu Nam Cực.
Châu Nam Cực gồm những bộ phận nào?
Diện tích của châu lục.
Châu Nam Cực được bao bọc bởi các đại dương nào?
Trạm Lit-tơn A mê-ri-can
Trạm Vô-xtốc
Trạm lit-tơn A-mê-ri-can
Trạm Vô – xtốc
Hình 47.2 – Biểu đồ nhiệt độ của hai địa điểm ở châu Nam Cực
-100C ( tháng 1)
-380C ( tháng 1)
-420C ( tháng 9)
-730C ( tháng 10)
320C
350C
C
C
C
H47.3 – Lát cắt địa hình và lớp phủ băng ở lục địa Nam Cực.
Châu Nam Cực có những hiện tượng tự nhiên lí thú.
14/4/1912
Rêu và địa y mọc ở một số đảo thuộc châu Nam Cực
Chim cánh cụt
Hải cẩu
Cá voi xanh
Hải báo
Người đầu tiên đến vùng Nam cực là nhà hàng hải người Anh - James Cook.
James Cook
Năm 1773 Ông đã đi qua phần cực nam Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương , có nơi đạt tới vĩ tuyến 71°10` nam. Ông đã tìm ra 1 loạt các đảo và quần đảo trong vùng Nam Cực, nhưng chưa đến gần được lục địa Nam Cực. Khi trở về ông dự đoán và chứng minh là có 1 lục địa bị phủ băng, nơi cung cấp các núi băng cho các đại dương.
Hai nhà hàng hải người Nga F.F Benlinhauden và M.P.Ladarep.
Bellingshausen Mikhail Petrovich Lazarev
Năm 1820 các ông đã đi xuống các vĩ độ cao hơn và phát hiện ra lục địa Nam Cực.
- Ngày 14/12/1911, Roald Amundsen (người Na-Uy) dẫn đầu đoàn thám hiểm là người đầu tiên đặt chân lên Châu Nam Cực
TS. Nguyễn Trọng Hiền, người Việt Nam đầu tiên cắm cờ tổ quốc ở châu Nam Cực vào 09-1994
Trạm MacMurdo – Hoa Kì
Trạm Casey – Úc
Trạm Bellinghausen – Nga
Trạm Amundsen – Hoa Kì
Một số trạm nghiên cứu khoa học tại châu Nam Cực
- Ngày 1/12/1959, 12 nước kí “Hiệp ước Nam Cực”
ĐỨC
HÀ LAN
NIU DI-LEN
CHI LÊ
ANH
HOA KÌ
THỤY SĨ
Ô-XTRÂY-LI-A
NA UY
PHÁP
NHẬT BẢN
AC-HEN-TI-NA
Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Địa hình châu Nam Cực chủ yếu là:
a. Thềm băng
b. Thung lũng băng
c. Núi băng
d. Cao nguyên băng
Trắc nghiệm: Khoanh Tròn vào câu trả lời đúng nhất.
Câu 2: Do tác động của hiệu ứng nhà kính, hiện tượng này đã xảy ra ở châu Nam Cực.
a. Băng tan chảy nhiều hơn.
b. Băng tan trong mùa hè.
c. Bảo tuyết dữ dội vào mùa đông.
d. Nhiều loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Về nhà học thuộc bài.
Làm bài tập 1, 2 SGK trang 143
Xem và soạn trước bài 48 “ Thiên nhiên châu Đại Dương”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thị Tuyết Sai
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)